6. Cấu trỳc
3.2.1. Cỏc thể truyền thống thuộc hệ thống thể thơ du nhập
3.2.1.1. Cổ phong
Cổ phong (cũn gọi là cổ thi hay cổ thể, nhằm phõn biệt với thể thơ ĐL, tức thơ cận thể) là thể thơ cổ của trung Quốc, cú từ trƣớc đời Đƣờng. Thơ CP cũn gồm cả những bài thơ đƣợc viết khi đó cú thơ ĐL, nhƣng khụng tuõn theo ĐL, hoặc chỉ một số cõu tuõn theo. Thể thơ CP đƣợc sử dụng ở Việt Nam cú phần ớt phổ biến hơn
47
so với thể ĐL. Trƣớc thế kỷ X, nhiều bài kệ của cỏc phỏp sƣ Việt Nam đó mang dỏng dấp của thể CP đời Đƣờng ở Trung Quốc. Về sau, thơ chữ Hỏn và thơ chữ Nụm của ta cú một số bài làm theo thể CP nhƣng khụng nhiều (Phản chiờu hồn - Nguyễn Du, Đờm mựa hố - Nguyễn Khuyến, Than cựng - Trần Tế Xƣơng, Tự tỡnh với rượu - Phan Bội Chõu, Thu khuờ oỏn - Tản Đà,...). Đến Thơ mới một số tỏc giả cú dựng thể thơ này (Thế Lữ, Bớch Khờ làm những cõu thơ 7 chữ dựng toàn thanh bằng hoặc toàn thanh trắc, Thõm Tõm làm cỏc bài hành thất ngụn hoặc ngũ ngụn), nhƣng cỏch sử dụng của họ linh hoạt, gần nhƣ khụng nhằm khụi phục thể thơ mà chỉ vận dụng nú ớt nhiều nhƣ những yếu tố tạo nờn những phong cỏch thơ trong nền thơ tiếng Việt hiện đại.
Thơ CP phổ biến là thể 4 cõu và 8 cõu, ngoài ra cũn cú dạng trƣờng thiờn, cũn gọi là thể hành. Hành (và ca) vốn cú cội nguồn từ trong Nhạc phủ (tức những bài thơ cú thể phổ nhạc, nhƣng chỉ dựng trong cung cấm), thịnh hành ở Trung Quốc thời Hỏn Ngụy, Lục Triều. Khi thoỏt khỏi cung cấm, thể thơ hành trở nờn phúng tỳng về hỡnh thức để thể hiện rừ tỡnh ý của ngƣời viết... Ở Việt Nam, cú những bài hành khỏ nổi tiếng nhƣ: Sở kiến hành, Trở binh hành, Bất tiến hành của Nguyễn Du, Dương phụ hành của Cao Bỏ Quỏt, Hương miết hành (khuyết danh). Song, nhỡn chung, số lƣợng cỏc bài thơ thể hành trong văn học trung đại khỏ ớt so với những thể thơ khỏc. Bẵng đi thời gian dài, đến những năm cuối phong trào Thơ mới bỗng xuất hiện nhiều bài hành của cỏc nhà thơ nhƣ Thõm Tõm, Nguyễn Bớnh, Trần Huyền Trõn, Bớch Khờ, Phan Văn Dật. Nhiều bài thơ của cỏc ụng dự khụng cú chữ hành ở tựa đề nhƣng vẫn cựng chung một giọng điệu. Sau năm 1954, trong một số sỏng tỏc của một vài tỏc giả trẻ nhƣ Quang Dũng, Hoàng Lộc, Đynh Trầm Ca,... cú sự xuất hiện trở lại ớt nhiều õm hƣởng của thể hành. Thơ của họ, tuy nội dung đó khỏc, nhƣng gần gũi với cỏc bậc tiền bối ở giọng điệu kiờu bạc, khinh đời. Nội dung cỏc bài thơ thể hành cổ điển thƣờng phúng khoỏng, rộng mở, cú thể viết về tỡnh yờu nam nữ, về chiến tranh, loạn lạc, chia li; cảm hứng lịch sử, cảm hứng thế sự đều cú,... Nhƣng, thụng thƣờng thơ hành “thƣờng đề cập đến những vấn đề chung, những sự kiện mới lạ, bất ngờ hay những đồng cảm tạo ấn tƣợng mạnh mẽ; chủ thể trữ tỡnh thƣờng kể lại sự việc với tõm trạng bức xỳc, cú thể bày tỏ thỏi độ, chớnh kiến;... thƣờng đƣợc sử dụng để biểu đạt sự khụng bị gũ bú, ràng buộc” [123]. Vốn cú xuất xứ từ Nhạc Phủ nờn thể hành cú khả năng trữ tỡnh, biểu cảm rất lớn. Âm điệu chung là “trữ tỡnh bi phẫn”. Lời thơ thƣờng là lời núi làm cho cỏi chớ trong bài
48
hiện ra lồ lộ. Ngoài ra, hành vốn là thể thơ dài (trƣờng thiờn), khụng hạn chế dung lƣợng cõu, chữ nờn cũn cú khả năng miờu tả, kể chuyện (Hương miết hành, Sở kiến hành). Túm lại, hành là một dạng của thơ CP: thể tƣơng đối dài, khụng hạn chế cõu chữ, khụng cần niờm, đối chặt chẽ; khả năng tự sự và trữ tỡnh lớn.
3.2.1.2. Đường luật
Thể thơ Đƣờng luật (cũn gọi là thơ cận thể, hoặc thơ luật, luật thi nhằm phõn biệt với thể thơ CP, hay cổ thể) đƣợc đặt ra từ thời nhà Đƣờng (618 - 907), Trung Quốc. Thơ ĐL là tinh hoa của nền văn học cổ điển Trung Quốc, là một trong nhữ
ại của văn học thế giới với những tờn tuổi lớn nhƣ Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cƣ Dị,… Thơ ĐL cú mặt ở Việt Nam từ sớm. Thế kỷ X, đặc biệt là từ thế kỷ XIII trở đi, Nho giỏo chiếm địa vị gần nhƣ độc tụn ở Việt Nam. Thơ ĐL chớnh thứ
ệ thống thi cử, trở thành phộp thi bắt buộc và ngày càng phổ biến. Khoảng thế kỷ XIII - XIV, thơ ĐL viết bằng chữ Hỏn bắt đầu phỏt triển, đi vào thuần thục. Cũng ở thế kỷ XIII, Hàn Thuyờn khởi xƣớng ỏp dụng luật thơ Đƣờng vào sỏng tỏc bằng tiếng Việt (ghi bằng chữ Nụm, cũn gọi là Hàn luật ế kỷ XV đến XIX, thơ ĐL đạt nhiều thành tựu rực rỡ với những tỏc gia lớn: từ Nguyễn Trói, Lờ Thỏnh Tụng, cỏc tỏc giả thời Hồng Đức, Nguyễn Bỉnh Khiờm đến Nguyễn Du, Nguyễn Cụng Trứ, Phạ
,… Thơ ĐL chữ ẩn mực, hàm sỳc, ngày càng gần gũi với
đời sống. Thơ ĐL chữ Nụm với nhữ , sỏng tạ
ễ
, Nguyễn Bỉ . Cỏc
nhà thơ Việt Nam một mặ
Hoa), nhƣng mặt khỏc b , ly tõm (phỏ cỏch, sỏng tạ
. Cuối thế kỷ XIX, thơ Nụm ĐL của Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xƣơng càng trở nờn nhuần nhuyễn, khoỏng đạt... Sang thế kỷ XX, khi ngƣời Phỏp đặt chế độ thuộc địa tại Việt Nam, chế độ khoa cử lần lƣợt bị bói bỏ, thơ ĐL dần mất địa vị độc tụn. Trƣớc sự xõm lấn của những yếu tố mới - hiện đại, thơ ĐL - biểu tƣợng chớnh thống của thơ ca cổ điển - bị cụng kớch. Để cứu vón một thể thơ đó đi
vào bế tắ ẫn tiếp tục làm thơ ĐL. Từ năm 1917 trở đi, số lƣợ
đƣợc viết bằng chữ Quốc ngữ) đƣợc đăng tải “nhiều nhƣ nấm” trờn
cỏc mặt bỏo với những nội dung thự tạc, vịnh vật, vịnh sử ạt
49
Đụng Hồ, Đoàn Nhƣ Khuờ, Tản Đà, Trần Tuấn Khải vẫn nối tiếp mạch thơ văn yờu
nƣớc (với cỏch núi búng giú, ngụ ững tõm trạng cỏ nhõn hết sức độc
đỏo. Từ khi Thơ mới ra đời và thắng thế (1932 - 1945), số lƣợng thơ ĐL giảm hẳn. Song, bự lại, sự xuất hiện những cõy bỳt điờu luyện nhƣ Tỳ Mỡ, Võn Đài, Hằng Phƣơng, đặc biệt là Quỏch Tấn đó làm cho vƣờn thơ ĐL bớt phần ảm đạm... Ở phớa khỏc, thơ ĐL cũn đƣợc dựng nhƣ vũ khớ đấu tranh của cỏc văn thõn yờu nƣớc nhƣ Nguyễn Đỡnh Chiểu, Phan Bội Chõu, Phan Chõu Trinh, Huỳnh Thỳc Khỏng cho đến những nhà thơ cỏch mạng nhƣ Hồ Chớ Minh, Trần Huy Liệu, Hồ Tựng Mậu, Xuõn Thủy,... Sau Cỏch mạng thỏng Tỏm / 1945, thơ ĐL vẫn tồn tại nhƣng số lƣợng khụng nhiều và ớt bài giỏ trị. Nhỡn chung, thể ĐL đó trải một chặng đƣờng dài trong lịch sử văn học Việt Nam với lắm chụng gai, thăng trầm. Chớnh thức xuất hiện vào khoảng thế kỷ XI, phỏt triển mạnh và đạt đến cực thị ế kỷ XVIII - XIX, suy giảm trong những thập niờn đầu thế kỷ XX nhƣng thơ ĐL vẫn tỡm cỏch tồn tại õm ỉ, dai dẳng trong lũng văn học dõn tộc.
ĐL là một trong những thể thơ tiờu biểu nhất cho loại hỡnh thơ “ngụn chớ”, “tỏ lũng” của thơ ca trung đại. “Ngụn chớ”, “thuật hoài” là đặc thự của thơ cổ điển mà điển hỡnh là thể ĐL. Khụng phải ngẫu nhiờn khi cỏc nhan đề Ngụn hoài, Thuật hoài, Ngụn chớ, Tự tỡnh, Tự thuật, Mạn thuật, Trần tỡnh đều là tờn cỏc bài thơ làm theo hỡnh thức luật Đƣờng.Điều này hẳn cú lớ do. ĐL là thể thơ cơ bản của hệ thống thơ ca cổ điển Trung Hoa, đƣợc giao đảm nhận cỏc chức năng, nội dung mang tớnh chớnh thống: “thi dĩ ngụn chớ”, “thi dĩ đạo chớ”, “thi ngụn thi kỡ chớ dó”. Việt Nam tiếp thu phần lớn quan niệm văn chƣơng và hệ thống thể thơ Trung Hoa, trong đú ĐL vẫn là thể cơ bản. Mặt khỏc, với vai trũ, vị trớ quan trọng đú thơ ĐL đƣợc đƣa vào hệ thống thi cử, trở thành mụn thi bắt buộc. Kiểu bố cục đề, thực, luận, kết chặt chẽ, cú lớp lang, trỡnh tự của thể ất phự hợp, thuận tiện để ngƣời xƣa dói bày, tỏ chớ. Tất nhiờn, khụng thể phủ nhận hỡnh thức “ngụn chớ”, “tỏ lũng” - đặc điểm bao trựm của thơ văn trung đại - ở tất cả những thể thơ khỏc. Chỉ cú điều, đặt trong hệ thống thể thơ của thơ ca trung đại, dƣờng nhƣ thể ĐL thể hiện nội dung này nhiều hơn cả, tiờu biểu, điển hỡnh hơn cả... Cỏc kiểu Ngụn hoài, Thuật hoài, Ngụn chớ, Tự tỡnh, Tự thuật, Mạn thuật, Trần tỡnh vừa cho thấy chức năng vừa cho thấy nội dung chớnh yếu của thơ ĐL. “Chớ”, “tỡnh”, “hoài”, “sự”, “cảnh” là nội dung trữ tỡnh, cũn “thuật”, “ngụn”, “tự”, “trần” là cỏch trữ tỡnh. Nhƣ vậy, chức năng biểu đạt nội dung đặc trƣng của thơ luật Đƣờng cổ điển là trữ tỡnh (trong kiểu ý thức trữ
50
tỡnh truyền thống): trữ tỡnh bằng cỏch thuật kể nỗi lũng, cảm xỳc, chớ hƣớng củ ần hiểu ở một khung nghĩa rộng, vừa bao hàm nội dung khẳng định chớ hƣớng, lý tƣởng, hoài bóo - một khuynh hƣớng thơ bao quỏt suốt tiến trỡnh thơ trung đại, vừa thể hiện tấm lũng, tõm sự của con ngƣời trƣớc thời cuộc, trƣớc nhõn tỡnh thế thỏi. Trần Nho Thỡn rất cú cơ sở khi khỏi quỏt: “Trải qua hàng ngàn năm tổng kết, ngƣời xƣa dƣờng nhƣ nhận thấy thể Đƣờng luật phự hợp hơn cả với việc diễn tả con ngƣời đạo lớ, con ngƣời nhõn cỏch theo quan niệm Nho giỏo. Thơ Đƣờng luật là thứ thơ ƣu thời mẫn thế, thứ thơ cảm hoài, ngụn chớ của con ngƣời nhõn cỏch... Chuyện đời, chuyện thế sự, chuyện nhõn tỡnh thế thỏi, tỡnh đời đổi trắng thay đen, những cõu chuyện thuận hay nghịch với đạo nghĩa nhà nho,... đú là nguồn đề tài quen thuộc của thể thơ Đƣờng luật” [178, 619-620]. Những nội dung, cảm hứng này, một mặt tạo cho thể ĐL một “mó nghệ thuật” độc đỏo, riờng biệt (là thể thơ luụn hƣớng đến thể hiện những vấn đề quan trọng, nghiờm chỉnh, những vấn đề chớnh thống của quốc gia, dõn tộc), mặt khỏc quy định hỡnh thức nghệ thuật lẫn hệ thống đề tài, chủ đề của thể thơ. Dễ thấy cỏi “khuụn đề tài, chủ đề” của thơ ĐL, nhỡn chung là theo tinh thần đạo lớ Nho giỏo, và ngƣời cầm bỳt thƣờng dựng “khuụn phộp định sẵn” viết về những nội dung nghiờm tỳc, phổ quỏt. Hệ thống đề tài, chủ đề thƣờng mang tớnh ƣớc lệ, điển phạm, v.v... Bằng những quy phạm, ƣớc lệ, thơ ĐL cổ điển mang mộ ẹp thõm trầm, nghiờm trang, thanh tao, đài cỏc. Ở thơ ĐL Nụm cú nhiều điểm khỏc. Cỏc thế hệ nhà thơ từ Nguyễn Trói, Lờ Thỏnh Tụng và cỏc tỏc giả thời Hồng Đức, Nguyễn Bỉnh Khiờm đến Hồ Xuõn Hƣơng, Bà Huyện Thanh Quan đó kộo thơ ĐL về gần với đời sống. Nguyễn
Khuyế ục đớch trào lộng, trào phỳng, giải
trớ, thƣ gión,... đƣa lại cho thơ ĐL một sắc thỏi mới, bỡnh dị, dõn dó,... Tuy nhiờn, mặc dự cỏc nhà thơ đều cố gắng vƣợt ra ngoài những quy phạm cố định của thể thơ để phản ỏnh đời sống với những chi tiết hiện thực, sinh động, nhƣng nhỡn chung thơ Nụm ĐL vẫn nằm trong giới hạn của chức năng phản ỏnh xó hội qua “trữ tỡnh thế sự”, “trào phỳng thế sự”. Trong tƣơng quan với thơ ĐL chữ Hỏn, thơ ĐL Nụm khụng đƣợc đặt ở vị trớ ngang hàng. Nhƣng điều quan trọng là dẫu thơ ĐL đƣợc viết bằng chữ Hỏn hay bằng chữ Nụm, về bản chất đều là thơ ĐL. Thơ ĐL vào Việt Nam rừ ràng đó đƣợc cỏch tõn, sỏng tạo, đƣợc mở rộng về cả chức năng, nội dung và thi phỏp... Cỏc từ “ngụn”, “thuật”, “tự” cũn xuất hiện ở thi đề bài thơ ĐL nhƣ là cỏc khỏi niệm thụng bỏo chức năng. Cỏc từ “ngụn”, “thuật”, “tự” trỏ cỏi cỏch trữ
51
tỡnh của cỏc nhà thơ trung đại. “Thuật” từ nguyờn cú nghĩa là tuõn theo, trỡnh bày, ghi ra. “Tự” từ nguyờn cú nghĩa là thứ tự, trỡnh bày, kể ra. Tự tỡnh hay thuật hoài, ngụn chớ cú nghĩa là trỡnh bày, kể ra một cỏch trật tự cỏi chớ hƣớng, hoài bóo của
mỡnh. Do cú sự trỡnh bày, kể ,
ề, thực, luận, kết). Bờn cạnh cỏc yếu tố tự tỡnh, trữ tỡnh, yếu tố nghị luận cũng chiếm phõn lƣợng đỏng kể và cú vị trớ quan trọng trong một bài thơ ĐL (dĩ nhiờn là nghị luận theo kiểu thơ, giầu màu sắc biểu cảm qua kiểu cõu cảm thỏn, nghi vấn, khẳng định, phủ định,...). Đõy là dấu hiệu cho thấy khả năng tự sự của thể thơ. Một số truyện thơ đƣợc tổ chức, kết cấu bằng cỏch nối cỏc bài thơ ĐL theo lối liờn hoàn dự khụng hiệu quả nhƣng đó cho thấy điều này. Yếu tố tự sự dự đƣợc cố gắng phỏt huy nhƣng vẫn lộp vế so với khả năng trữ tỡnh, tự tỡnh. Túm lại, “trữ tỡnh, trang nghiờm, cao quý” là phong cỏch đặc trƣng của thể ĐL cổ điển.