6. Cấu trỳc
4.3.1. Cỏc thể truyền thống trước những thử thỏch của thời đại Thơ mới
Cỏc thể thơ truyền thống du nhập và thuần Việt đó đạt đến trỡnh độ mẫu mực, điển phạm ở cỏc chặng đƣờng cuối thời trung đại (nửa sau thế kỷ XVIII, thế kỷ XIX). Bƣớc sang thế kỷ XX, đặc biệt từ khi xuất hiện phong trào Thơ mới, cỏc thể thơ này đều phải đứng trƣớc nhiều thử thỏch khắc nghiệt. Trước hết là mụi sinh - đất sống dành cho chỳng. Thời hiện đại với nhịp sống gấp gỏp và sự hấp dẫn của tiếng gọi tự do khú cú chỗ tồn tại cho những thể thơ khuụn mẫu, nhất là thể thơ cú chức năng và nội dung “hồi cố”, “tự tỡnh” hay “ngụn chớ”, “tỏ lũng” với thi phỏp quỏ chặt chẽ nhƣ STLB và ĐL. Thứ hai, cỏc thể truyền thống này thực sự đó rất ổn định, khú cú thể thay đổi, làm mới hỡnh thức thi phỏp. Khảo sỏt 148 bài LB, 18 bài STLB và 104 bài ĐL (ngoại trừ bài luật) nguyờn thể, chỳng tụi nhận thấy mụ hỡnh thi phỏp cỏc thể thơ này nhỡn chung khú cú thể phỏ vỡ. Cỏc nhà thơ mới chỉ cú thể cố gắng làm mới ở một số phƣơng diện chứ khụng thể thỏo tung hoàn toàn khuụn hỡnh truyền thống của chỳng. Thứ ba, cỏc tỏc giả Thơ mới tỡm đến cỏc thể thơ này khi thành tựu của chỳng đó đạt đến đỉnh cao với nhiều phong cỏch tài năng: Sở kiến hành (Nguyễn Du), Thăng Long thành hoài cổ (Bà Huyện Thanh Quan), Truyện Kiều (Nguyễn Du); Chinh phụ ngõm (Đoàn Thị Điểm dịch), Gặp đào Hồng, đào Tuyết (Dƣơng Khuờ),... Thứ tư, cỏc thể truyền thống, một khi đƣợc cỏc nhà thơ mới sử dụng sỏng tỏc nghĩa là đều phải tồn tại dƣới ỏp lực của thời đại Thơ mới - thơ “tự do” - một loại hỡnh thơ đũi hỏi giải phúng mọi ràng buộc của hệ thống thi phỏp truyền thống. Trƣớc những thử thỏch này, vận mệnh và sức sống của cỏc thể truyền thống sẽ ra sao? Thi phỏp cỏc thể thơ sẽ đƣợc xử lớ nhƣ thế nào để, một mặt văn học ta khụng bị mất đi những thể thơ riờng mang đậm bản sắc dõn tộc, mặt khỏc để chỳng cũn cú thể đúng gúp cho thơ Việt Nam hiện đại? Trỏch nhiệm đú thuộc về ý thức và tài năng sỏng tạo của cỏc nhà thơ mới.