Thi phỏp cỏc thể truyền thống thuần Việt trong Thơ mới

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Hệ thống thể loại truyền thống trong Thơ Mới 1932-2945 (Trang 130 - 148)

6. Cấu trỳc

4.3.3. Thi phỏp cỏc thể truyền thống thuần Việt trong Thơ mới

4.3.3.1. Lục bỏt

Thứ nhất, cấu trỳc bài thơ và nghệ thuật tổ chức cõu thơ, dũng thơ

Cỏc nhà thơ mới cú nhiều tõm đắc với thể thơ này nhƣ: Thế Lữ, Huy Cận, Nguyễn Bớnh, Xuõn Diệu, Trần Huyền Trõn,... đều đảm bảo mụ hỡnh chớnh thể của thơ LB cổ truyền. Hầu hết cỏc bài LB đều kế thừa trọn vẹn cấu trỳc cõu thơ LB xƣa. Thi thoảng cũng cú những đổi thay đỏng chỳ ý, đú là hiện tƣợng lẻ một dũng lục (6 chữ) cuối bài (kết bài khụng phải là dũng bỏt - 8 chữ nhƣ thƣờng thấy). Việc trao vai trũ kết bài cho dũng lục hẳn khụng phải khụng cú nguyờn cớ. Một mặt, cú thể do

126

ảnh hƣởng của cỏch kết ở thể HN (bài HN chớnh cỏch bao giờ cũng kết thỳc bằng cõu 6 chữ); mặt khỏc, cú lẽ với dụng ý diễn tả những sắc thỏi cảm xỳc bất thƣờng xảy ra trờn dũng mạch đều đều của tõm trạng (đƣợc tạo nờn từ kiểu kiến trỳc dũng 6 tiếp dũng 8 lần lƣợt luõn phiờn đều đặn của LB) đó khiến cỏc nhà thơ mới nảy sinh ý tƣởng đặt dũng lục cuối bài vừa cú vai trũ kết, vừa cú vai trũ mở, gợi nhiều liờn tƣởng cho cảm nhận của ngƣời đọc. Dũng mạch cảm xỳc của thi nhõn đƣơng buồn rầu bỗng chững lại một niềm thảng thốt, ngậm ngựi: Chộn sầu đổ ướt trường giang /

Canh gà bờn nớ giằng sang bờn này / Lạy giời đừng sỏng đờm nay / Đũ quờn cập bến tụi say suốt đời, / Chiờu Quõn lờn ngựa mất rồi... (Một con sụng lạnh - Nguyễn Bớnh), hoặc bõng khuõng, lơ lửng, kộo dài khụng bao giờ dứt: Dỗ lũng, nguụi nhớ thương đõu / Kim nam chõm lựa hướng sầu trở ra / Giú buồn chiều lạnh vai sa...

(Bản đồ - Lƣu Quang Thuận). Hiện tƣợng này chỉ xảy ra trong ba tỏc phẩm: Con nhà nho cũ, Một con sụng lạnh (Nguyễn Bớnh), Bản đồ (Lƣu Quang Thuận), và trong một bài thơ LB phối xen: Thoỏt tục của Tchya (Đỏi Đức Tuấn).

Bờn cạnh đú, LB cũn cho phộp cú những biến đổi mang tớnh thi phỏp, diễn ra trờn cỏc cõu thơ, dũng thơ. Với LB Thơ mới, lần đầu tiờn trờn thi đàn Việt Nam cỏc nhà thơ đó đem đến sự mới lạ trong cỏch thức biểu đạt trờn một dũng thơ. Cú thể quan sỏt những biến đổi này trờn ba biểu hiện chủ yếu: hiện tƣợng vắt dũng, hiện tƣợng nhiều cõu trờn một dũng và hiện tƣợng xếp dũng theo bậc thang. Với ý đồ mới hoỏ cỳ phỏp cõu thơ LB, năm 1932 trong bài Tiếng sỏo Thiờn Thai, Thế Lữ đó thực sự tạo nờn một đột biến: Trời cao xanh ngắt. ễ kỡa / Hai con hạc trắng bay về bồng lai. Luật thơ (phối thanh bằng - trắc) khụng đổi, nhƣng trờn phƣơng diện cỳ phỏp, quan hệ giữa cỏc dũng LB khụng cũn giữ nguyờn khuụn mẫu cũ. Dũng lục lẽ ra phải là một đơn vị cỳ phỏp độc lập nhƣng bị ngắt ra 4 chữ đầu: Trời cao xanh ngắt, và một vế 2 chữ cuối: ễ kỡa trong tƣ thế hƣớng tới đối tƣợng đƣợc nhắc đến ở dũng dƣới tạo thành một hơi thơ để hoàn chỉnh một ý: ễ kỡa! hai con hạc trắng bay về bồng lai. Đõy là hiện tƣợng vắt dũng trong cõu thơ LB Thơ mới. Kiểu cấu trỳc cõu thơ độc đỏo này đƣợc cỏc nhà thơ mới phỏt huy và hƣởng ứng nhiệt tỡnh: Sầu thu lờn vỳt, song song / Với cõy hiu quạnh, với lũng quạnh hiu (Thu rừng - Huy Cận), Từ xưa muốn ngỏ mà sao / Bõng khuõng, chẳng biết rằng trao gửi gỡ (Bức khăn mừng cưới - Vũ Hoàng Chƣơng), Bướm ơi! Bướm hóy vào đõy / Cho tụi hỏi nhỏ cõu này chỳt thụi (Người hàng xúm - Nguyễn Bớnh). Song, loại hỡnh cõu thơ vắt

127

dũng chỉ chiếm một tỉ lệ ớt trong số cỏc bài LB Thơ mới và cũng khụng phải là hiện tƣợng độc quyền của LB. Vỡ vậy hiện tƣợng vắt dũng trong cõu thơ LB “nờn xem nhƣ một sự biến đổi mang tớnh chất lõm thời của dũng thơ nhằm thoỏt khỏi những gũ gẫm, kể sự, đạt tới sự tự do bộc lộ trực tiếp tỡnh cảm, cảm xỳc nhƣ những thể thơ khỏc (7 chữ, 8 chữ...)” [139, 187]. Bờn cạnh đú, cỏc nhà thơ mới cũn tổ chức nhiều cõu trờn một dũng. So với dũng thơ LB thụng thƣờng xƣa nay (chỉ cú một cõu hoặc một vế cõu), LB Thơ mới đó mạnh dạn thực hiện hơn hai đơn vị cỳ phỏp ngữ nghĩa gần nhƣ độc lập trờn một dũng: Cổng làng rộng mở. Ồn ào / Nụng phu lững thững đi vào nắng mai (Cổng làng - Bàng Bỏ Lõn), Cỏi gỡ như thể nhớ mong / Nhớ nàng? Khụng, quyết là khụng nhớ nàng! (Người hàng xúm - Nguyễn Bớnh). Khỏ nhiều bài sử dụng những dấu ngắt cõu giữa dũng LB tạo thành nhiều đơn vị cỳ phỏp trờn một cõu thơ: Thưa bà, Chiều mưa, Đờm trừ tịch (Trần Huyền Trõn); Chiều xưa (Huy Cận); Quờ bạn (Tế Hanh); Bờn cầu tỏi sinh (Việt Chõu);... LB Thơ mới cũn vận dụng nghệ thuật tiểu đối của LB truyền thống (3/3, 4/4) nhằm hƣớng tới xỏc lập những vế tƣơng ứng trong nội bộ dũng thơ, tạo vẻ đẹp hài hoà, cõn đối: Trai tơ khăn lục / gỏi hồng thắm mụi (Chiều xuõn Trung kỳ - Hồ Dzếnh), Cỏnh rầu ró cỏnh / lũng tờ tỏi lũng (Khúc Tản Đà - Trần Huyền Trõn). Đặt nghệ thuật đối bờn cạnh cỏc tiểu phỏp vắt dũng hay tạo nhiều cỳ phỏp trờn một dũng thơ để thấy đƣợc ý nghĩa sõu xa của biện phỏp nghệ thuật này là nhằm hƣớng tới việc diễn tả một cỏch tự nhiờn những trạng thỏi cảm xỳc đời thƣờng. Một số tỏc giả cũn chia tỏch cõu chữ trong dũng thơ LB sắp xếp chỳng theo mụ hỡnh bậc thang:

Đường xa ư cụ? quản chi

Đi gần hạnh phỳc là đi xa đường

(Uống rượu với Tản Đà - Trần Huyền Trõn)

Trong thụn văng vẳng gà trưa Lắng nghe đỳng ngọ chuụng chựa...

…nện khụng...

(Nỳi xa - Lƣu Trọng Lƣ)

Tuy mụ hỡnh bậc thang chƣa thật rừ nột nhƣ trong thơ LB hiện đại sau này, nhƣng bƣớc đầu đó gõy đƣợc hứng thỳ đối với ngƣời đọc.

128

Thứ hai, vần và nhịp

Về vần, cần phõn biệt hai khớa cạnh trong hiện tƣợng này: một là õm điệu của vần, hai là vị trớ gieo vần. Khớa cạnh thứ nhất, cỏc nhà thơ hoàn toàn hƣớng tới sự chuẩn mực của thơ cỏch luật, chủ yếu sử dụng thanh bằng làm chất liệu tạo nờn tớnh nhạc du dƣơng, ờm đềm. Hơn thế, họ cũn cố gắng đạt mức độ hũa õm cao bằng cỏch triệt để sử dụng vần chớnh. Đơn cử cỏc bài LB dài hơi: Lỡ bước sang ngang

(Nguyễn Bớnh); Độc hành ca (Trần Huyền Trõn). Tỷ lệ cỏc dũng thơ sử dụng cỏc bộ vần cú khuụn õm trựng khớt là: 87/110 dũng (Lỡ bước sang ngang); 50/92 dũng (Độc hành ca); số vần cũn lại tuy gieo vần thụng nhƣng mức độ hũa õm cũng khỏ rừ, nhƣ “đời” gieo với “cƣời” chẳng hạn. Về vị trớ gieo vần, khú cú thể đổi khỏc so với hỡnh mẫu LB cổ truyền. Khả năng gieo vần ở tiếng thứ 4 dũng bỏt khỏ quen thuộc với dõn gian cũng khụng đƣợc Thơ mới quan tõm vận dụng nhiều. Hiện tƣợng này chỉ xảy ra một lần trong bài Sỏng quờ của Hồ Dzếnh: Giú đưa mặt trời dần cao

/ Khúm tre rỡ rào muụn tiếng chim kờu. Nhƣ vậy, cỏch thức gieo vần của thơ LB trong Thơ mới hầu nhƣ khụng biến đổi. Cỏc nhà thơ mới đó biết vận dụng tối ƣu đặc trƣng gieo vần vốn cú của thể thức LB, kết hợp với cỏch ngắt nhịp chẵn, nhằm đảm bảo cho cỏc dũng thơ liờn kết với nhau một cỏch hài hoà, trụi chảy, khụng gõy ấn tƣợng gũ ộp lỏng lẻo; vừa tạo õm hƣởng nhẹ nhàng, man mỏc rất thớch hợp với việc diễn tả những nỗi buồn mơ hồ, miờn man, những tỡnh cảm bõng khuõng thƣơng nhớ, lửng lơ, mơ mộng của cỏi tụi Thơ mới.

Chỳng tụi xột nhịp điệu LB Thơ mới trờn hai phƣơng diện: cỏch ngắt nhịp và luật phối điệu. Ngắt nhịp là cỏch tổ chức và phõn chia thành đoạn tiết tấu trong phạm vi một dũng thơ để định đặc điểm của nhịp. Sự phõn đoạn tiết tấu này chỉ mang tớnh chất tƣơng đối vỡ nú cũn phụ thuộc vào cảm nhận chủ quan của mỗi ngƣời đọc. Một cõu thơ cú thể cú nhiều cỏch ngắt nhịp khỏc nhau. Nhƣng dự ngắt nhịp khỏc nhau thế nào đi nữa thỡ trƣớc hết nú phải gắn liền với một dỏng điệu vận động cơ bản, cảm xỳc nào đú toỏt ra từ văn bản thơ. Nhịp ngắt của LB Thơ mới ở đõy đƣợc nhận diện theo khả năng chuyển tải hữu hiệu nội dung xỳc cảm cơ bản của cõu thơ. Loại nhịp chẵn và nhịp lẻ thƣờng thấy trong LB ca dao đƣợc lặp lại phần nhiều trong LB Thơ mới. Tuy nhiờn, cỏc nhà thơ mới đó khụng cố chấp giữ nguyờn diện mạo cũ mà tỡm cỏch đa dạng hoỏ cỏch thức ngắt nhịp. Cú khụng ớt cõu thơ mang bƣớc nhịp hết sức mới lạ, độc đỏo, tõn thời: 1/5: Khụng, / từ õn ỏi nhỡ nhàng,

129

4/2 - 2/1/3/2: Cỏi gỡ như thể / nhớ mong / Nhớ nàng? / Khụng? / quyết là khụng / nhớ nàng, 1/2/3: Rồi.../ giú sương / trả giú sương (Khúc Tản Đà - Trần Huyền Trõn), 2/1/1/2 - 4/4: Tụi say? / Thưa, / trẻ / chưa đầy. Cỏi đau nhõn thế / thỡ say nỗi gỡ? (Uống rượu với Tản Đà - Trần Huyền Trõn), 1/1/1/3 - 1/3/2/2: Búng, / tụi, / tụi, / búng trựng trỡnh. Nàng, / tụi đuổi mói.../ canh tà, / tà canh (Đuổi búng - Thao Thao). Nguyễn Du từng sỏng tạo nhịp ngắt 3/1/2/2: Nửa chừng xuõn / thoắt / góy cành / thiờn hương (Truyện Kiều), nhƣng với LB cổ điển, đú chỉ là hiện tƣợng cỏ biệt, khụng phổ biến và phong phỳ nhƣ LB Thơ mới. Sự đa dạng, linh hoạt trong cỏch ngắt nhịp cõu thơ đó phản ảnh hữu hiệu những phức điệu tõm hồn của con ngƣời thời đại mới mà LB nhịp đụi khú cú khả năng biểu đạt. Vớ nhƣ cỏch ngắt nhịp 4/2 - 2/1/3/2: Cỏi gỡ như thể/ nhớ mong. Nhớ nàng?/ Khụng?/ quyết là khụng/ nhớ nàng (Người hàng xúm - Nguyễn Bớnh), là tiết nhịp của tõm trạng đầy mõu thuẫn, vừa muốn phủ định lại vừa muốn đún nhận niềm rung cảm mới: tỡnh yờu.

Về phối thanh, ngoài số nhiều những bài LB theo sỏt khuụn mẫu đó đƣợc

xỏc lập, trong LB Thơ mới cú một số ớt trƣờng hợp phạm luật. Tiếng thứ 2, tiếng thứ 4 dũng lục từ bằng chuyển thành trắc và từ trắc chuyển thành bằng do sự chi phối của dũng cảm xỳc nhõn vật trữ tỡnh. Âm điệu cõu thơ cú lỳc trỳc trắc bởi nhiều thanh trắc đi liền nhau: Úp mặt vào hai bàn tay/ Chị tụi khúc mất một ngày một đờm (Lỡ bước sang ngang - Nguyễn Bớnh), hay cú lỳc thanh thoỏt: Hồn anh như

hoa cỏ may/ Một chiều cả giú bỏm đầy ỏo em (Hoa cỏ may - Nguyễn Bớnh) là do nhịp lũng cần phải đi nhƣ thế. Sở thớch sử dụng thanh bằng là một đặc tớnh của cỏc nhà thơ mới. Trong quyền tự do lựa chọn của mỡnh đối với những tiếng nằm ở vị trớ lẻ (tự do về bằng, trắc) trong mụ hỡnh phối điệu, cỏc nhà thơ đó đặt vào đú rất nhiều thanh bằng liền nhau để diễn tả những cung bậc buồn vui của lũng ngƣời. Huy Cận trong bài Buồn đờm mưa đó khộo dựng nhiều thanh bằng nối tiếp nhau suốt bài thơ để diễn tả cỏi buồn nhẹ nhàng mà thấm thớa, dƣ ba trong lũng ngƣời theo tiếng mƣa rơi: Tai nương nước giọt mỏi nhà / Nghe trời nằng nặng, nghe ta buồn buồn / Nghe đi rời rạc trong hồn / Những chõn xa vắng dặm mũn lẻ loi / Rơi rơi... dỡu dịu rơi rơi... / Trăm muụn giọt lệ nối lời vu vơ... Cỏc bài Tiếng sỏo Thiờn Thai của Thế Lữ,

130

Thứ ba, giọng điệu và ngụn ngữ

Về giọng điệu: õm hƣởng chung của thời đại Thơ mới là “buồn đau, u sầu” (giọng điệu chớnh của thơ lóng mạn). Âm điệu ấy đó tràn vào Thơ mới trờn tất cả mọi hỡnh thức thể thơ để làm một cuộc thử nghiệm tỡm ra thể thơ cú giọng điệu phự hợp. Trong số đú, LB tỏ ra cú ƣu thế hơn hẳn. Vốn là một thể thơ cú nguồn gốc dõn gian, LB cú chất giọng rất đặc trƣng, mang hơi hƣớng ca dao, đú là giọng điệu trữ tỡnh nhẹ nhàng, ờm ỏi và sõu lắng, thiết tha với nhịp “đƣa nụi”. Giọng điệu này cộng hƣởng cựng õm điệu buồn đau, u sầu của thời đại Thơ mới tạo nờn chất giọng riờng khú trộn lẫn của LB Thơ mới. Thơ mới thƣờng cú những tiếng thở dài buồn sầu, chỏn nản: Tuổi son mỏ đỏ mụi hồng / Bước chõn về đến nhà chồng là thụi (Lỡ bước sang ngang - Nguyễn Bớnh), những tiếng lũng đầy bõng khuõng, man mỏc, cụ liờu:

Vườn hoang, nhà vắng, cõy thưa / Lũng tụi sầu tủi đó vừa mấy xuõn / Ngày kia tụi sẽ từ trần / Vườn hoang liờu lại mấy lần hoang liờu (Vườn hoang - Mộng Huyền). Cú những phong cỏch vốn hợp với giọng trỏng ca nhƣng khi tỡm về với LB dƣờng nhƣ bị “mềm hoỏ” đi. Thay cho õm hƣởng trỏng ca và lịch sử trong những vần thơ tự do là giọng điệu đầy hoài niệm, da diết, khắc khoải, thấm đẫm nhõn tỡnh trong thơ LB: Mưa bay trắng lỏ rau tần / Thuyền ai bốc khúi xa dần bến mưa / Cú người về khộp song thưa / Để rờu ngừ trỳc tương tư lỏ vàng (Thu - Trần Huyền Trõn)...

Thơ mới tiếp thu ảnh hƣởng từ nhiều nguồn trong đú cú nguồn truyền thống, nhất là ở thể LB nhƣng vẫn tạo đƣợc bản sắc cho mỡnh. LB Thơ mới vừa mang nột chung của phong cỏch thời đại, vừa mang nột riờng của phong cỏch thể thơ và phong cỏch cỏ ). Giọng điệu của LB Thơ mới là thứ giọng điệu đó đƣợc cỏ thể hoỏ - thứ tiếng núi của con ngƣời cỏ nhõn. Những sợi tơ lũng lóng mạn của những cỏi tụi thời đại đó rung lờn rất nhạy cảm với những hỡnh nột, màu sắc riờng. Trờn cỏi “giọng nền” buồn thƣơng, u sầu của LB Thơ mới, cú vụ vàn những “nghịch õm” khụng thể trộn lẫn. Giọng tƣơi vui, yờu đời của Thế Lữ trong Tiếng sỏo Thiờn Thai, giọng thuần hậu, dễ thƣơng của Đoàn Văn Cừ trong Hố, Đờm đụng, Chơi xuõn, giọng “quờ mựa” dễ thƣơng và tỡnh tứ của Nguyễn Bớnh trong Chõn quờ, Tương tư, Mười hai bến nước,... Thơ LB Đoàn Văn Cừ, Nguyễn Bớnh hay Hằng Phƣơng, Lƣu Kỳ Linh đều mang õm hƣởng ca dao ngọt ngào nhƣ khỳc nhạc đồng quờ nhƣng thực ra đú là lớ tƣởng thẩm mỹ Thơ mới, cảm thức Thơ mới đƣợc thể hiện qua lối mƣợn giọng của ca dao. Thơ mới đó phổ vào “bức tranh quờ” cỏi nhỡn mới mẻ và đa dạng.

131

Những cảnh sắc tƣơi tắn trong thơ họ đó đƣợc viết nờn bởi những giọng điệu thơ tƣơi tắn, gắn bú với vẻ đẹp thụn quờ, với thiờn nhiờn và con ngƣời xứ sở. Khảo sỏt giọng điệu LB trong Thơ mới khụng thể bỏ qua một hiện tƣợng cỏ biệt, giọng thơ trào phỳng của LB Tỳ Mỡ. Tỳ Mỡ đƣa vào LB - một thể thơ khỏ mềm mại - sắc thỏi mới, vừa hài hoà, vui vẻ vừa chõm biếm, giễu cợt sõu cay: Lạ lựng! ở nước Nam ta/ Lũng nhõn đạo cũng đổi ra trỏi mựa (Hội bảo trợ sỳc vật)... Những “nghịch õm”

Thơ mới này đó cấp thờm cho LB những sắc điệu mới bờn cạnh chất giọng trữ tỡnh thiết tha vốn cú của thể thơ, làm nờn tớnh đa thanh, đa giọng của LB Thơ mới.

Về ngụn ngữ, LB Thơ mới đó làm phong phỳ thờm vốn từ ngữ cho thơ Việt trờn hành trỡnh đi đến hiện đại. Trong xu thế chung của ngụn ngữ Thơ mới -

mà đặc sắc nhất là lớp từ

chỉ màu sắc của thể thơ. LB Thơ mới rất thành cụng trong việc dựng từ chỉ màu sắc,

gúp phần tạo nờn dấu ấn của phong cỏch thể thơ trong thời đại mới. Từ chỉ màu sắc xuất hiện với mật độ đậm đặc, cú khi ngay trong một bài LB chỉ 7 cặp cõu mà đó cú đến 10 từ chỉ màu sắc (bài Hố

Truyện Kiều... Tuy nhiờn, hệ từ chỉ màu sắc trong Truyện Kiều

riờng,

Thơ mới

Hố

, tƣơi vui, một “chuỗi cƣời ngũ sắc” của cỏi tụi mới: Trưa hố nắng dọi vàng hoe / Nhà tranh khúi bỏm cổng tre giú

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Hệ thống thể loại truyền thống trong Thơ Mới 1932-2945 (Trang 130 - 148)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)