Cỏc thể truyền thống thuộc hệ thống thể thơ thuần Việt

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Hệ thống thể loại truyền thống trong Thơ Mới 1932-2945 (Trang 56)

6. Cấu trỳc

3.2.2. Cỏc thể truyền thống thuộc hệ thống thể thơ thuần Việt

3.2.2.1. Lục bỏt

Lục bỏt là thể thơ của dõn tộc, mang cốt cỏch thuần tỳy Việt Nam. Bàn về LB, cú ý kiến cho rằng đõu phải chỉ riờng dõn tộc Việt mà dõn tộc Chăm cũng cú LB, cũn gọi là thể thơ Ariya Chăm. Theo phõn tớch của Inrasara, Ariya Chăm và LB Việt cú khỏ nhiều điểm giống nhau (đều cú hiện tƣợng gieo vần lƣng, cú thể gieo cả vần bằng lẫn vần trắc, thanh điệu phỏt triển khỏ thoải mỏi). Nhƣng đỏng chỳ ý là “tiếng Chăm là thứ ngụn ngữ đa õm tiết khỏc với lục bỏt Việt, số lƣợng tiếng đƣợc đếm trong Ariya Chăm cũng khỏc” [78]. Hiện nay chƣa ai xỏc định đƣợc LB Việt và Ariya Chăm, thể nào cú trƣớc, thể nào cú sau; nhƣng cú thể thấy giữa chỳng chắc là cú mối quan hệ ảnh hƣởng qua lại... Thể LB đó cú từ rất xa xƣa, trong ca dao.

Hiện vẫn chƣa xỏc định đƣợ ủa LB trong văn học viết.

Trờn thƣ tịch cũn lại ngày nay LB đƣợc ghi lại sớm nhất trong một bài hỏt cửa đỡnh của Lờ Đức Mao (1462 - 1529) xen kẽ giữa thể núi lối và song thất. Trần Danh Án trong sỏch Nam phong giải trào cũng ghi đƣợc một số bài ca dao LB rỳt từ cỏc bài hỏt cửa đỡnh thời Lờ. Cỏc cứ liệu trờn cho thấy thể LB đó khỏ phổ biến đối với thơ Nụm cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI. Cỏc tỏc phẩm Nụm dựng thể thơ này ở nửa cuối thế kỷ XVI là Lõm tuyền vón - Phựng Khắc Khoan, Ngọa Long cương vón, dung vón - Đào Duy Từ. Cuối thế kỷ XVI hoặc đầu thế kỷ XVII xuất hiện Thiờn Nam ngữ lục - một tập diễn ca lịch sử dài hơn 8000 cõu LB. Nếu ở giai đoạn này

52

(XV - XVII) LB mới hỡnh thành và đi vào ổn định thỡ bƣớc sang thế kỷ XVIII, XIX, LB phỏt triển mạnh, đạt đến trỡnh độ cổ điển. LB là thể chủ yếu của ca dao, của hàng trăm tỏc phẩm truyện Nụm mà đỉnh cao là kiệt tỏc Truyện Kiều của Nguyễn Du - ngƣời đó đƣa thể LB đạt đến trỡnh độ cổ điển trong văn học Nụm bỏc học thời trung đại. Thế kỷ XX, LB vẫn tiếp tục phỏt triển, vẫn là một thể thơ tiếng Việt phổ biến đƣợc nhiều nhà thơ sử dụng và quần chỳng yờu thớch. Cú thể tỡm gặp những hồn thơ LB tài hoa nhƣ Tản Đà, Nguyễn Bớnh, Huy Cận,... và từ sau năm 1945, nhiều cõy bỳt LB mới lạ độc đỏo nhƣ Bựi Giỏng, Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn,... Nhƣ vậy, thể LB trong văn học viết Việt Nam tồn tại và phỏt triển qua ba thời kỳ lớn: XV - XVII, XVIII - XIX, đầu XX đến nay. Ba thời kỳ này đồng thời cũng là quỏ trỡnh vận động, phỏt triển của LB trờn cả ba phƣơng diện chức năng, nội dung và thi phỏp thể thơ.

Xem xột chức năng và nội dung thể LB, Cao Huy Đỉnh cho rằng: “Từ thế kỷ XVII, lục bỏt trở nờn vạn năng, dựng để diễn tả mọi thứ cảm nghĩ, tự sự, trữ tỡnh, nghị luận cũng nhƣ diễn kịch dự dung lƣợng dài ngắn, rộng hẹp, khú dễ đến đõu cũng thớch nghi đƣợc” [37, 114]. Thừa nhận LB là thể thơ đa năng cú thể biểu hiện phong phỳ nhiều loại hỡnh nội dung nhƣng cũng cần thấy rằng LB cũng nhƣ những thể thơ khỏc luụn lựa chọn và tỏ rừ ƣu thế riờng của mỡnh trong việc biểu đạt một loại nội dung cụ thể nào đú tại từng thời điểm lịch sử xỏc định. Ứng với từng thời kỡ, từng giai đoạn lịch sử khỏc nhau, chức năng và nội dung của LB cũng thay đổi. Lợi dụng cấu trỳc thơ LB cho phộp cú thể kộo dón bài thơ đến vụ cựng, trong văn học trung đại, đặc biệt là giai đoạn cuối thế kỷ XVIII thế kỷ XIX, cỏc nhà thơ đó phỏt huy tối đa sức mạnh tự sự (kể chuyện) của nú. Lịch sử thơ ca giai đoạn này chứng kiến sự nở rộ của truyện thơ Nụm với những tỏc phẩm xuất sắc: Phạm Cụng Cỳc Hoa, Quan Âm Thị Kớnh, Truyện Kiều, Lục Võn Tiờn,... Nội dung tỏc phẩm đƣợc phỏt triển thành những cõu chuyện hoàn chỉnh cú cốt truyện và tỡnh tiết hẳn hoi. Trong đú diễn ra nhiều biến cố, sự kiện, cú thắt nỳt, mở nỳt và cú cỏc nhõn vật mang số phận. Cõu chuyện đƣợc diễn Nụm, diễn ca bằng LB. Thực ra khụng phải khụng thể diễn Nụm bằng cỏc thể thơ khỏc. Giữa thế kỷ XVII trở về trƣớc, một số tỏc giả đó dựng thể ĐL (Nụm) liờn hoàn để kể chuyện (Vương Tường, Tụ Cụng Phụng sứ, Lõm tuyền kỡ ngộ). Nhƣng thể ĐL với nhiều bài thơ đƣợc xõy dựng theo mối liờn hoàn khộp kớn khiến cho tỏc phẩm dễ trở nờn rời rạc, vụn vặt, cắt nhỏ nội dung thành những cõu chuyện nhỏ; mặt khỏc nú lại “quỏ nặng về trữ tỡnh” (chữ

53

dựng của Đinh Gia Khỏnh). Những hạn chế này đó ngăn cản ĐL trong vai trũ kể chuyện. Cú lẽ đõy là một hƣớng thử nghiệm của truyện thơ Nụm nhƣng khụng thành cụng. LB tỏ ra thớch hợp hơn cả với vai trũ này. Đầu đầu thế kỷ XV, khi LB mới xuất hiện trong văn học thành văn và dần đi vào ổn định (thế kỷ XVII), dự chƣa cú ý thức lựa chọn ƣu thế cho mỡnh trong biểu đạt nội dung tỏc phẩm nhƣng trong cỏc tỏc phẩm Nghĩ hộ tỏm giỏp giải thưởng hỏt ả đào, Tứ thời khỳc vịnh, Tư dung vón,... cú thể thấy bờn cạnh khả năng trữ tỡnh, thể LB rất hợp với yờu cầu tự sự. Khoảng cuối thế kỷ XVII, trong bối cảnh truyện thơ đang tỡm kiếm một hỡnh thức thớch hợp thỡ LB đó bƣớc đầu chứng tỏ đƣợc khả năng kể chuyện của mỡnh với

Thiờn Nam ngữ lục. Kiều Thu Hoạch nhận định: “Sự xuất hiện của Thiờn Nam ngữ lục với hàng ngàn cõu thơ lục bỏt đó cho thấy khả năng ứng dụng kỳ diệu của thể thơ này trong hỡnh thức tự sự” [68, 86]. Đõy là dấu hiệu đầu tiờn của việc hỡnh thành chức năng riờng của thể thơ. Thế kỷ XVIII, với sự xuất hiện ồ ạt của truyện thơ, LB chớnh thức đảm nhận chức năng kể chuyện, trở thành chức năng chớnh yếu của thể LB trong văn học viết trung đại. Bờn cạnh chức năng kể chuyện, tự sự, LB cũn chứng tỏ khả năng bộc lộ những cảm xỳc trữ tỡnh. Hầu hết truyện thơ Nụm đều sử dụng LB khụng chỉ vỡ nú tỏ ra rất thớch hợp cho việc tự sự mà cũn cho phộp việc trữ tỡnh thể hiện tõm trạng một cỏch thoải mỏi. Truyện Kiều của Nguyễn Du đƣợc xem là “cuốn sỏch của nghỡn tõm trạng” (Phan Ngọc). Bản thõn ca dao trƣớc hết và mạnh hơn cả cũng là khả năng trữ tỡnh... Tuy nhiờn, nếu xột riờng văn học viết trung đại Việt Nam, nhất là ở bộ phận truyện thơ Nụm, thỡ chức năng và nội dung nổi bật nhất của LB vẫn là tự sự. Túm lại, thể LB trong lịch sử thơ ca và văn học dõn tộc trƣớc thế kỷ XX (văn học trung đại) mang chức năng và nội dung chủ yếu là tự sự hoặc tự sự - trữ tỡnh.

3.2.2.2. Song thất lục bỏt

STLB cũng là thể thơ cỏch luật thuần tỳy Việt Nam. Thể thơ này tuy ra đời sau LB nhƣng luụn gắn liền và song hành cựng LB trong một thời gian dài. Căn cứ

ệu hiện cũn, thấy STLB trong văn học viết Việt Nam xuất hiện sớm nhất vào thế kỷ XV trong bài Nghĩ hộ tỏm giỏp giải thưởng hỏt ả đào của Lờ Đức Mao (1462 - 1529) làm vào khoảng 1504. Cuối thế kỷ XVII, bài Tứ thời khỳc vịnh của Hoàng Sĩ Khải đỏnh dấu mốc quan trọng trong bƣớc tiến của thể thơ. Bài thơ gồm 432 cõu, theo thể trƣờng thiờn, khuụn hỡnh vần điệu về cơ bản đó đi vào nề nếp. Thời kỡ phỏt triển thứ hai của thể thơ đƣợc tớnh từ nửa đầu thế kỷ XVII đến cuối thế

54

kỷ XVIII, tức từ tỏc phẩm Thiờn Nam minh giỏm đến tỏc phẩm Chinh phụ ngõm

(bản dịch của Đoàn Thị Điểm), vào khoảng 1740; và Cung oỏn ngõm khỳc của Nguyễn Gia Thiều, vào khoảng 1780. Một số nhà nghiờn cứu muốn xỏc định thanh trắc ở tiếng thứ 3 và vần ở tiếng thứ 5 là sự lựa chọn cuối cựng của thể thơ [139, 56]. Đến đõy cú thể khẳng định thể STLB đó đạt đến độ hoàn chỉnh và ổn định. Thời kỡ thứ ba, sau Cung oỏn ngõm khỳc, tức từ cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX. Đõy là thời kỡ phồn thịnh, phỏt triển rực rỡ của STLB với hàng loạt tỏc phẩm xuất sắc. Nú đƣợc dựng trong nhiều thể khỏc nhau, trƣớc hết là trong ngõm khỳc:

Tự tỡnh khỳc - Cao Bỏ Nhạ, Thu dạ lữ hoài ngõm - Đinh Nhật Thận, Ai tư vón - Lờ Ngọc Hõn, Tần cung nữ oỏn Bỏi Cụng văn - Đặng Trần Thƣờng,...; trong văn tế:

Văn tế thập loại chỳng sinh - Nguyễn Du; trong thể hành: Tỳ bà hành - bản dịch của Phan Huy Thực, v.v... Nửa sau thế kỷ XIX, ngoài cỏc tỏc giả (chƣa rừ) của Nhõn nguyệt vấn đỏp, Bần nữ thỏn, Hà thành thất thủ ca, Nguyễn Khuyến là ngƣời cú hứng thỳ đặc biệt và rất thành cụng với thể thơ này. ễng viết đến 7 bài, trong đú cú những bài nổi tiếng nhƣ Lời vợ anh phường chốo, Khúc Dương Khuờ, Văn di chỳc,... Đầu thế kỷ XX, STLB lại phỏt triển mạnh mẽ với nội dung kờu gọi, cổ vũ, tuyờn truyền yờu nƣớc và cỏch mạng (Hải ngoại huyết thư - bản dịch chữ Quốc ngữ của Lờ Đại từ nguyờn văn chữ Hỏn của Phan Bội Chõu, Tỉnh Quốc hồn ca - Phan Chõu Trinh, Chiờu hồn nước - Phạm Tất Đắc, Hai chữ nước nhà - Trần Tuấn

Khải,...). Tản Đà . Sau Thơ mới, STLB vẫn đƣợc một

số tỏc giả quan tõm (Tố Hữu, Nguyễn Bớnh,...). Gần đõy, sau một thời gian gần nhƣ vắng búng, STLB lại xuất hiện qua tỏc phẩm Con Hồng chỏu Lạc (2 tập) của Nguyễn Khỏnh Toàn với hơn 15.000 cõu thơ. Dự chất lƣợng nghệ thuật chƣa cao nhƣng với độ dày đƣợc đỏnh giỏ là “một bộ diễn ca về lịch sử cú quy mụ đồ sộ và hoành trỏng” [94], tỏc phẩm đó ớt nhiều chứng tỏ khả năng nhận thức và biểu hiện nhất định của thể thơ trong một mụi trƣờng tƣởng đó cạn kiệt đất sống dành cho nú.

mới đõy

– danh, đăng trờn http://vannhac.org),...

Trong khi LB đang tung hoành trong vai trũ kể chuyện, STLB cũng tỡm đƣợc mảnh đất cú thể phỏt huy một cỏch tốt nhất khả năng trữ tỡnh của mỡnh bằng cỏch

55

một cỏch thớch đỏng vào truyện thơ thỡ thể song thất lục bỏt, với sắc thỏi riờng biệt của nú, lại đƣợc chọn cho lối ngõm khỳc” [124, 235]. LB cú khả năng kộo dón cấu trỳc bài thơ đến vụ cựng nhằm thớch ứng với vai trũ kể chuyện, cũn STLB lại khai thỏc thế mạnh về cỏc yếu tố vần, điệu, nhịp cũng nhƣ tổ hợp cỏc dũng để thể hiện

nội dung củ ứu, “Thể

song thất lục bỏt) cú nhiều õm vận nờn dồi dào nhạc chất... ở đõy õm vận giao hƣởng, ứng đỏp một cỏch khăng khớt dồi dào hơn cả mọi lối thơ rất thớch hợp để diễn tả những tỡnh cảm ảo nóo, triền miờn, nhịp nhàng quấn quýt” [119, 135]. “Hỡnh thức khổ thơ với kiến trỳc 7/7/6/8 cho phộp thể thơ này núi lờn đƣợc sự đi về của cảm xỳc nhƣ những đợt súng, lờn cao, xuống thấp rồi lại dàn ra đún lấy một đợt súng khỏc” [115, 75]. Ƣu điểm nổi trội này đó phõn biệt STLB với cỏc thể thơ khỏc nhƣ LB, ĐL hay thơ tự sự mà từ đú nú từ chối vai trũ kể chuyện, miờu tả, đối thoại hay lớ luận; xỏc định cho mỡnh chức năng trữ tỡnh ở khỳc ngõm. Cỏc thế kỉ XVII, XVIII, STLB khụng chỉ dừng ở những đề tài ngõm vịnh lịch sử, mà cũn dựng cho một loại tỏc phẩm mang nội dung trữ tỡnh bi thƣơng, bộc lộ tõm sự, hồi cố nhƣ

Chinh phụ ngõm, Cung oỏn ngõm khỳc, Ai tư vón,... Đầu thế kỷ XX, STLB tiếp tục khẳng định khả năng trữ tỡnh nhƣng đƣợc mở rộng thờm nhiều hƣớng để cú thể đỏp ứng đƣợc nhiều hơn nhu cầu sỏng tỏc và thƣởng thức của thời đại. Phan Diễm Phƣơng đó phõn chia cỏc hƣớng của STLB: Hƣớng thứ nhất, thể thơ tiếp tục sử dụng để diễn tả những cảm xỳc cú tớnh chất hồi cố, bi ai (Khỳc thu hận - Tƣơng Phố, Tục huyền cảm tỏc - Đụng Hồ,...); Hƣớng thứ hai, đƣa STLB vào nhiệm vụ thể hiện những suy nghĩ, tõm sự của cỏc nhà chớ sĩ, cỏc nhà trớ thức cỏch mạng trƣớc cảnh tang thƣơng của đất nƣớc (Hải ngoại huyết thư - Phan Bội Chõu, Hợp quần doanh sinh - Nguyễn Thƣợng Hiền, Tỉnh quốc hồn ca - Phan Chõu Trinh,...); Hƣớng thứ ba, thể thơ đƣợc đƣa về tỡnh trạng “trung tớnh”, nghĩa là khụng gắn với một loại nội dung nhất định nào, mà để nú diễn tả nhiều loại xỳc cảm khỏc nhau (thể hiện rừ trong thơ Tản Đà với cỏc bài Trụng cỏnh hạc bay, Cảnh vui của nhà nghốo, Núi chuyện với ảnh,...) [135, 167-169]…

Nhỡn chung, cú lẽ do STLB đó tạo ra sức hấp dẫn quỏ lớn ở những tỏc phẩm chứa đựng loại cảm xỳc buồn thảm hoặc thống thiết triền miờn nờn khi đƣợc đƣa về những cảm xỳc khụng mang cỏc tớnh chất đú, nú dƣờng nhƣ khú bề gõy đƣợc ấn tƣợng sõu sắc. Sức mạnh truyền thống đối với thể thơ này dƣờng nhƣ là cỏi khú cú thể vƣợt qua và điều đú sẽ ảnh hƣởng rất nhiều đến tƣơng lai phỏt triển của STLB.

56

3.2.2.3. Hỏt núi (thơ ca trự)

Hỏt núi - thể thơ dõn tộc độc đỏo sinh ra từ nhu cầu của bộ mụn nghệ thuật ca trự, nờn cũn gọi là thơ ca trự. Nghệ thuật ca trự dựng nhiều thể thơ khỏc nhau, trong số đú, HN là thể thơ trụ cột với số lƣợng tỏc phẩm lớn nhất, đƣợc ƣa chuộng nhất. “Hỏt núi chỉ là một trong rất nhiều điệu của ca trự và trong ca trự chỉ hỏt núi mới đƣợc sỏng tỏc và nghiờn cứu với tƣ cỏch là một thể loại văn học” [110, 7]. HN gắn với những tờn tuổi lớn trong lịch sử văn học Việt Nam nhƣ: Nguyễn Cụng Trứ, Cao Bỏ Quỏt, Nguyễn Khuyến, Dƣơng Khuờ, Chu Mạnh Trinh, Tản Đà,... Lịch sử hỡnh thành, vận động và phỏt triển của HN - nhƣ một thể thơ - đó đƣợc Nguyễn Đức Mậu khoanh vựng từ Lờ Đức Mao, thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, với Nguyễn Bỏ Xuyến, Nguyễn Cụng Trứ; và chia thành cỏc giai đoạn: Trƣớc thế kỷ XIX, HN đó đƣợc lƣu truyền trong phạm vi nhất định. Những bài HN của Nguyễn Bỏ Xuyến thể hiện dấu ấn cảm quan của thời đại về tài, sắc, cầm, kỳ, thi, tửu nhƣng chƣa đậm nột con ngƣời tài tử giai nhõn của HN về sau. Đến nửa đầu thế kỷ XIX, HN chiếm lĩnh địa bàn văn học với vai trũ đặc biệt quan trọng của Nguyễn Cụng Trứ. ễng là ngƣời cú hứng thỳ đặc biệt với thể thơ này, và là ngƣời đỏnh dấu khuụn hỡnh, ổn định cho thể thơ, quyết định bƣớc chuyển chớnh thức: HN - từ một điệu thức ca trự thành một “thể loại văn học”. HN ở những thế kỷ này, nhất là ở Nguyễn Cụng Trứ đó thể hiện con ngƣời thị tài, đa tỡnh, ca tụng lạc thỳ, bộc lộ thỏi độ ngang tàng, tự do, phúng tỳng. Sau Nguyễn Cụng Trứ; Cao Bỏ Quỏt, Ngụ Thế Vinh, Nguyễn Quý Tõn tiếp tục khẳng định xu hƣớng đú nhƣng nột ngang tàng, phúng tỳng cũng nhƣ thỏi độ đối với lạc thỳ đó giảm thiểu. Cuối thế kỷ XIX, với Dƣơng Khuờ, Chu Mạnh Trinh, Trần Lờ Kỷ,... cỏi quan hệ ăn chơi hƣởng lạc tàn nhẫn, thỳ chơi thanh sắc đó khỏc trƣớc, đó cú màu sắc đụ thị mới tràn vào trong cỏc quan hệ, cỏc quan niệm. Đầu thế kỷ XX, HN đƣợc đƣa vào cỏc nội dung mới: tuyờn truyền yờu nƣớc, cổ động cỏch mạng và cựng thời kỳ này HN Tản Đà đó bộc lộ những cảm xỳc yờu đƣơng, những nỗi sầu buồn hay cỏi ngang tàng của con ngƣời buổi giao thời... [110, 22-55].

HN là thể thơ cú khả năng và dung lƣợng lớn trong việc phụ diễn tõm tỡnh và

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Hệ thống thể loại truyền thống trong Thơ Mới 1932-2945 (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)