Phân tích đối thủ cạnh tranh

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không tại công ty cổ phần Hợp Nhất Quốc Tế chi nhánh – TP. HCM (Trang 65 - 70)

5. Kết cấu của đề tài

2.4.2. Phân tích đối thủ cạnh tranh

Ngày nay, phương tiện giao thông phát triển mạnh mẽ kết hợp với việc buôn bán hàng hóa quốc tế với các dịch vụ giao nhận nói chung và giao nhận hàng không nói riêng không ngừng phát triển bà ngày càng mởrộng,

Ở Việt Nam trong những năm gần đây, do Nhà nước ngày càng quan tâm hơn đến hoạt động kinh tế đối ngoại nên lượng hàng hoá xuất nhập khẩu ngày càng gia tăng tạo đà thuận lợi cho dịch vụ giao nhận nói chung và dịch vụ giao nhận hàng không nói riêng phát triển.

Với một thị trường đầy tiềm nay về dịch vụ giao nhận, HNC phải tìm ra đối thủ cạnh tranh, biết được điểm mạnh điểm yếu của đối thủ để từ đó đưa ra chiến lược kinh doanh phù hợp cho công ty mình.

Những đối thủcủa HNC:

UPS

Công ty phát hàng lớn nhất thế giới, đã bắt đầu từ hơn một thế kỷ trước với khoản vay 100 đô la để bắt đầu một dịch vụ nhắn tin nhỏ. Cách UPS phát triển thành một tập đoàn toàn cầu trị giá hàng tỷ đô la phản ánh lịch sử vận tải hiện đại, thương mại quốc tế, dịch vụ kho vận và tài chính. Ngày nay, UPS là công ty lấy khách hàng làm đầu, do nhân viên dẫn dắt và được thúc đẩy bởi sự đổi mới. Công ty được vận hành bởi hơn 495.000 nhân viên kết nối với hơn 220

quốc gia và vùng lãnh thổ trên các tuyến đường bộ, đường sắt, đường hàng

không và đường biển. Trong tương lai, UPS sẽtiếp tục dẫn đầu ngành và kết nối thếgiới, với cam kết vềchất lượng dịch vụvà tính bền vững về môi trường.

Như vậy có thể nói UPS là một trong những đối thủ cạnh tranh lớn của HNC, tuy nhiên lĩnh vực giao nhận nội địa UPS là hãng chiếm thị phần nội địa khá khiêm tốn. Điều này có thểUPS quá chú trọng vào thị trường quốc tếmà vô tình bịlãng quên thị tường nội địa.

DHL Express

Trụ sở toàn cầu của DHL đóng ởBonn,Đức vàLuân Đôn, Anh (Exel plc). Trụsởtại châu Mỹ(bao gồm Hoa Kỳ) tọa lạcởPlantation, Florida, còn trụ sởchâu Á-Thái Bình Dương tại Singapore.

DHL có hãng hàng không vận chuyển hàng hóa riêng là European Air Transport. Hãng này hiện hoạt động tại Sân bay BrusselsởBỉ, nhưng đang trong quá trình chuyển các hoạt động hàng khôngở Leipzig,Đức.

DHL nổi tiếng vì có khả năng cung cấp dịch vụvận chuyển kiện hàng đến khắp thế giới, đến các vùng nhưIraq và Myanma. Là một công ty Đức, DHL là một trong những công ty vận chuyển có thểchở hàng đến Cuba hoặc Bắc Triều Tiên.

Từ việc phân tích và tìm hiểu các đối thủ cạnh tranh của HNC, ta có thể đưa ra một sốnhận xét như sau :

Bên cạnh những lợi thế có được, mỗi Công ty lại có những hạn chế riêng. Do đó, để có thể tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, bản thân mỗi Công ty phải tích cực phát huy thếmạnh, đồng thời khắc phục những hạn chếvốn có.

VIETLINK EXPRESS

Tự hào là thương hiệu co uy tín trong lĩnh vực chuyển phát nhanh tài liệu và hàng hóa trong nước và quốc tế, bằng đường hàng không và đường bộ,đặc biệt CHUYỂN PHÁT NHANH LAOS - CAMBODIA GIÁ CỰC RẺ là thế mạnh của VIETLINK EXPRESS trong hơn 10 năm qua.

Với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp,năng động, phục vụ tận tình, chu đáo. VIETLINK EXPRESS không ngừng hoàn thiện,mở rộng thị trường, mở rộng quy mô phục vụ và đa dạng hoá các loại hình dịch vụ. VIETLINK EXPRESS đã triển khai hàng loạt các dịch vụ chuyển phát nhanh như: Chuyển phát hỏa tốc, chuyển phát trong ngày, hẹn giờ… tới 64 tỉnh thành trong cả nước và dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế tới trên 200 quốc gia trên thế giới thông qua các đối tác chuyển phát nhanh chuyên nghiệp như : DHL, FedEx,TNT,UPS…

Hầu hết các Công ty này đều có lợi thế hơn hẳn so với HNC cũng như so với các Công ty Nhà nước khác, khả năng cạnh tranh của họrất cao. Đó là do:

 Họcó thếmạnh vềtiềm lực tài chính, dođó họ có thể đầu tư hiện đại toàn bộcác trang thiết bị, cơ sở vật chất… nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giao nhận.

 Với một lượng đại lý và chi nhánh dày đặc trên khắp thế giới, họ có thể thâu tóm mọi nguồn hàng lớn mà không phải mất thời gian tìm kiếm và Marketing.

 Họ nắm trong tay những chuyên gia giỏi nghiệp vụ cấp quốc gia, kinh nghiệm lâu năm…và điều đặc biệt họcó uy tín rất lớn trong lĩnh vực giao nhận trên thị trường, họ luôn đưa ra những chiến lược và giải pháp kinh doanh phù hợp với tình hình thị trường, giá cước hợp lý…nên họ đã thu được khá nhiều khách hàngở mọi nơi trên thếgiới.

Chính vì những lý do trên, cho dù hoạt động trong lĩnh vực giao nhận nhưng chưa có Công ty nào của Việt Nam đủ sức để trở thành một hãng giao nhận hàng hóa quốc tế đích thực. Để có thể tồn tại và phát triển, hầu hết các Công ty giao nhận của Việt Nam trong đó có HNC phải hợp tác, làm đại lý, các Công ty của Việt Nam sẽ được hưởng hoa hồng theo một tỷlệthỏa thuận.

MÔ HÌNH SWOT

SWOT

Cơ hội (O)

o Là thành viên của IATA, FAITA

o Ký hợp tác chiến lược với OCS/ANA của Nhật Bản.

o Ký hợp tác chiến lược với City Link/

Thách thức (T)

o Tham gia vào IATA, FAITA cạnh tranh khốc liệt, hàng loạt công ty giao nhận ra đời DHL, UPS là công ty có bề dày hoạt động hơn 50 năm hoạt động và có

Malaysia.

o Ký hợp tác chiến lược với SF Express của Trung Quốc.

o Ký hợp tác chiến lược với Hanjin của Hàn Quốc.

chi nhánh phủkhắp gần toàn thếgiới và có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực giao nhận, nên chất lượng dịch vụvà giá cảcạnh tranh của hai công ty này tốt là vấn đềkhông thểbàn cải

o Bên cạnh xã hội ngày càng phát triển thì tình trạng tham nhũng cũng ngày càng nhiều hơn và còn một sốhạn chế, bất công trong của các cán bộhải quan

Điểm mạnh (S)

o Là một một đại lý của SF

o Kho HNC ở sân bay TânSơn Nhất

o Gần cơ quan Hải Quan o Đội ngũ nhân viên trẻ,

năng động o Có các chính sách cho nhân viên tốt, chế độ lương tháng 13 o Văn phòng công ty ở gần kho

o Tạo niềm tin cho khách hàng o Cung cấp dịch vụ tốt từ đó khách hàng trung thành với HNC nhiều hơn o Mở rộng được thị trường giao nhận Chú trọng nhiều hơn đến chất lượng dịch vụ

Điểm yếu (W)

o Chưa mở rộng thị trường khắp cả nước, chỉ mới chú trọng mở chi nhánhở nước ngoài o Bộ phận Marketing chưa được quan tâm và cần phát triển thêm o Tuyến bay còn hạn chế,

bị phụ thuộc vào đối tác nhiều hơn

o Đầu tư máy bay riêng để nhập hàng về và xuất hàng đi

o Cần quan tâm đến bộ phận Marketing để quảng bá hình ảnh công ty nhiều hơn o Mởrộng kho bãi

Mở rộng giao nhận thị trường quốc nội

Đánh giá hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không tại HNC:

Nhìn chung dịch vụ giao nhận hàng hóa của HNC qua các năm đều tăng trưởng tốt, đặt biệt năm 2019 với sựra mắt HNCmua kết hợp với xu hướng công nghệ 4.0, HNC đã thành công với số lượng hàng hóa năm 2019 tăng nhanh, giúp cho doanh thu và lợi nhuận được kéo theo tăng lên. Đó là một năm rất thành công của HNC.

Thế nhưng, đầu năm 2020, một năm với nhiều mục tiêu đề ra trên đà phát triển của năm 2019, dịch Covid-19 bùng phát làm cho cửa khẩu của các nước hầu như đóng cửa làm cho giao nhận hàng hóa bịtrì trệ, không thể vượt được chỉ tiêu đềra.

Năm 2020, doanh thu giao nhận hàng hóa xuống mức âm so với năm 2019 (-4.97 Tấn), với một năm kinh tế đầy khó khăn, HNC cần đưa ra những chính sách tối đối với hàng hóa quốc tếvà hàng quốc nội đểhoạt động giao nhậnđược phát triển tốt hơn.

Thông qua mô hình SWOT, HNC có điểm mạnh, cơ hội rất tốt nhưng chưa phát triển hết những cơ hội mà đang có. Mặc dù đã ký hợp tác chiến lược với Hanjin của Hàn Quốc, nhưng lượng hàng hóa từ Hàn Quốc được nhập và

xuất cũng còn hạn chế, cần có chính sách tốt hơn để đa dạng hóa hàng hóa nhập khẩu đa quốc gia.

Đối với kho vận, HNC mở rộng kho ởcác cảng biển, cảng hàng không để dịch vụgiao nhận được phủsóng rộng hơn không chỉ ởquốc nội mà còn vươn ra tầm thếgiới.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không tại công ty cổ phần Hợp Nhất Quốc Tế chi nhánh – TP. HCM (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)