Các giai đoạn trong quá trình chưng phân đoạn tinh dầu thông đạt giá trị thương

Một phần của tài liệu Mô phỏng quá trình chưng chân không để tách phân đoạn tinh dầu thông và ứng dụng (Trang 139 - 164)

thương phẩm

a. Giai đoạn tách nước:

Nước là cấu tử nhẹ nhất, không tan nhưng tạo nhũ tương với tinh dầu. Nước cũng tạo nhũ tương với dầu bơm chân không thành nhũ tương ổn định, gây ra độ nhớt, khối lượng riêng giảm, nhiệt độ dầu tăng, làm giảm độ chân không mà bơm có thể tạo ra. Vì vậy, cần phải tách nước trước khi tiến hành chưng lấy sản phẩm.

Khi tách nước, nên dùng tỉ số hồi lưu nhỏ (R = 5 hoặc nhỏ hơn) để nước được tháo ra nhanh. Trong quá trình tách nước phải bật bẫy lạnh, nhiệt độ bẫy phải thấp hơn 00C để ngưng lại hầu như hoàn toàn hơi nước trong bẫy và rất ít cấu tử nhẹ thoát ra mà không vào bơm chân không.

128 Khi nhiệt độ đáy tháp đạt 100-1050C nước hầu như đã hết trong dầu, tháo nước ra khỏi các bình chứa sản phẩm rồi đưa bình trở lại chân không, đưa tháp về hoạt động bình thường.

b. Giai đoạn lấy sản phẩm đỉnh (phân đoạn nhẹ - sản phẩm nhẹ trước -pinene). Ở áp suất 40mmHg, nhiệt độ đỉnh của -pinene tinh khiết là 66,80C, nên tháp chạy đến nhiệt độ đỉnh bằng khoảng 650C, tương ứng với chỉ số hồi lưu R=30 trong 1,0 giờ thì chuyển giai đoạn.

Các phân đoạn sản phẩm chứa trong các thùng chứa riêng, không đổ lẫn.

c. Giai đoạn sản phẩm chính: (phân đoạn chính - sản phẩm α-pinene tinh khiết). Đây là giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình sản xuất, cần phải hết sức thận trọng và tuân thủ quy trình để đạt yêu cầu về các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật (chất lượng, sản lượng sản phẩm).

Bảo đảm nhiệt độ bẫy là – 40C hoặc thấp hơn.

Điều chỉnh chỉ số hồi lưu thích hợp, R = 9,6. Tiếp tục chạy ở tỉ số hồi lưu đó đến khi có dầu hiệu tăng nhiệt độ đỉnh (sau vài giờ). Kiểm tra mẫu theo nhiệt độ mà điều chỉnh chỉ số hồi lưu cho phù hợp và để ngắt chuyển giai đoạn.

d. Đoạn sản phẩm loại 2: (phân đoạn phụ - 94,77% α- pinene)

Khi hàm lượng -pinene giảm thấp hơn, tiếp tục tăng tỉ số hồi lưu để bảo đảm giữ nguyên nhiệt độ đỉnh, R = 14,4 – 20,4. Tiếp tục chạy ở tỉ số hồi lưu đó đến khi có dầu hiệu tăng nhiệt độ đỉnh (sau vài giờ). Kiểm tra mẫu theo nhiệt độ mà điều chỉnh chỉ số hồi lưu cho phù hợp và để ngắt chuyển giai đoạn.

e. Đoạn tách triệt để α- pinene (phân đoạn hỗn hợp chứa 67,58% α- pinene)

Đây là giai đoạn tách triệt để α- pinene ra khỏi ∆-3- carene và hỗn hợp đáy, chạy với R = 24 đến khi nhiệt độ đỉnh tăng lên 760C thì ngắt chuyển giai đoạn.

f. Đoạn sát đáy: (phân đoạn ∆-3- carene với sản phẩm chính là ∆-3- carene)

Hạ áp suất 22mmHg, tiếp tục chưng cất hỗn hợp còn lại với chỉ số hồi lưu nhỏ. Toàn bộ các cấu tử bốc hơi lên sẽ được lấy ra thành đoạn sát đáy. Đoạn này chủ yếu là ∆- 3- carene và các cấu tử khác.

Nhiệt độ nồi đáy đạt 1250C (để khống chế nhiệt độ trần không để bị phân hủy) thì dừng chưng.

129 g. Đoạn đáy: (phân đoạn đáy chủ yếu là d-limonene)

Đây là giai đoạn nặng nhất sau khi lấy xong sản phẩm sát đáy. Do đó, đoạn này nằm ở đáy tháp chưng.

Thực hiện tắt bơm chân không theo quy trình và ngừng cấp nhiệt (dừng chưng). Cấp nước làm lạnh cho bộ phận gia nhiệt đáy tháp. Khi nhiệt độ nồi chưng đáy tháp <500C thì tháo hỗn hợp sản phẩm đáy qua van xả đáy vào thùng chứa. Tắt hệ thống.

Với phương án chạy tháp như trên, ta có kết quả thực nghiệm như sau:

Hình 3.57 Khối lượng các phân đoạn thu được với phương án đề xuất.

Với nguyên liệu tinh dầu thông của công ty TNHH VISTA, do hàm lượng nước trong tinh dầu rất ít (<1%) nên không có phân đoạn tách nước.

Phân đoạn nhẹ (phân đoạn 1 = cột màu xanh lá cây): thí nghiệm tách được α – thujene với khối lượng 6,3kg. Phân đoạn này α-pinene đạt nồng độ 95,49%

Phân đoạn chính (phân đoạn 2 = cột màu đỏ): thí nghiệm thu được α-pinene ở nồng độ 99,13% với lượng 78,3kg.

Phân đoạn phụ (phân đoạn 3 = cột màu xanh lá cây): α-pinene đạt nồng độ 94,77% với khối lượng 10kg.

Phân đoạn hỗn hợp (phân đoạn 4 = cột màu xanh nước biển): α-pinene đạt nồng độ 67,58% với khối lượng 4,2kg.

Phân đoạn ∆ – 3 – carene (phân đoạn 5 = cột màu tím): lấy được 54,5kg. Phân đoạn đáy (phân đoạn 6 = cột cuối): lượng lỏng còn lại ở đáy là 26,7kg.

0 10 20 30 40 50 60 70 80 1 2 3 4 5 6 K hối lượn g (kg)

130 Từ kết quả thực nghiệm chạy hệ thống chưng luyện gián đoạn chân không loại đệm trên, ta rút ra được hiệu suất tách đơn hương tinh khiết α-pinene dựa trên lượng đơn hương thu được từ sản phẩm chính với lượng đơn hương phải thu được theo tính toán (97,65kg) cũng như hiệu suất tách của cấu tử ∆ – 3 – carene.

Hình 3.58 Hiệu suất quá trình thực nghiệm đạt được. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với phương án vận hành được đề xuất như trên, thực nghiệm chạy tháp chưng luyện gián đoạn chân không loại đệm đạt được hiệu suất thu hồi cấu tử α-pinene tinh khiết là 80,184% và hiệu suất thu hồi cấu tử ∆ – 3 – carene nồng độ cao (≥80%) là 90,435%.

131

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Những kết quả luận án đã đạt được là:

1. Đã nghiên cứu mô hình cân bằng pha lỏng – hơi với hệ nhiều cấu tử tinh dầu thông. Đã kiểm chứng mô hình UNIFAC cho hệ nhiều cấu tử tinh dầu thông theo các số liệu thực nghiệm của hệ dung dịch hai cấu tử, ba cấu tử ở các áp suất khác nhau với sai số < 10%.

2. Đã kiểm chứng chương trình mô phỏng giai đoạn khởi động quá trình chưng luyện chân không để phân tách α – pinene từ tinh dầu thông thô. Đã kiểm chứng chương trình mô phỏng giai đoạn lấy sản phẩm của quá trình chưng luyện chân không để phân tách α – pinene từ tinh dầu thông thô. Kết quả rất khả quan và thu được cấu tử α – pinene tinh khiết >99%.

3. Đã tiến hành nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi và độ tinh khiết của các cấu tử tinh dầu thông. Kết quả này là đóng góp mới của luận án, áp dụng mô hình để tối ưu hóa năng lượng cấp cho đáy tháp chưng chân không gián đoạn 7,5 kW và chỉ số hồi lưu thích hợp R ≥ 10.

4. Đã nghiên cứu hành vi của các cấu tử trong hệ tinh dầu thông. Ứng dụng mô hình, áp dụng nguyên tắc phân đoạn để tiến hành tổng hợp và đề xuất chiến lược vận hành hệ thống thiết bị chưng chân không gián đoạn loại đệm để tinh chế đơn hương α – pinene từ tinh dầu thông với 05 giai đoạn (06 phân đoạn).

- Phân đoạn nhẹ: tách tối đa hàm lượng α – thujene, thu được α – pinene hàm lượng cao trên 94%

- Phân đoạn chính: cấu tử α – pinene tinh khiết, đạt hàm lượng cao trên 99%

- Phân đoạn phụ: cấu tử α – pinene hàm lượng cao trên 90%

- Phân đoạn tạp: tách triệt để các cấu tử α – pinene, β – pinene, camphene. - Phân đoạn nặng: cấu tử ∆ – 3 – carene hàm lượng cao.

- Phân đoạn đáy: Chủ yếu là cấu tử d-limonene và terpinolene ...

5. Đã tiến hành thực nghiệm trên tháp chưng chân không gián đoạn loại đệm quy mô bán công nghiệp dựa trên kết quả nghiên cứu mô phỏng và tìm ra mối quan

132

hệ giữa mô phỏng với thực nghiệm của hai thông số quan trọng trong quá trình chưng chuyện gián đoạn là chỉ số hồi lưu R và thời gian chưng luyện :

- RTN = 0,841 RMP – 0,06

- TN = 0,313 MP2 – 0,5857 MP + 0,927 với  ≥ 4,5

Kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu quả của việc ứng dụng mô phỏng giảm chi phí nghiên cứu và thời gian làm thực nghiệm.

Kết quả của luận án sẽ góp phần tăng cường khả năng ứng dụng mô phỏng trong việc nghiên cứu cũng như đề xuất các phương án vận hành hệ thống tháp chưng phân tách đơn hương cho ngành công nghệ tinh dầu và chất thơm; cũng như thúc đẩy việc khai thác và sử dụng nguồn tinh dầu sẵn có trong nước.

KIẾN NGHỊ

1. Cần nghiên cứu thêm về quy trình triển khai sản xuất quy mô công nghiệp ứng dụng kết quả của luận án đã đạt được.

2. Cần tiếp tục nghiên cứu quy trình chưng luyện các loại nguyên liệu tinh dầu khác như tinh dầu hồi, tinh dầu quế... đạt nồng độ trên 99% để xuất khẩu.

133

NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN

1. Thiết lập mô hình chưng chân không gián đoạn để tách tinh dầu thông, đã kiểm chứng mô hình này bằng thực nghiệm đạt sai số cho phép.

2. Đã tìm được các thông số công nghệ thích hợp cho quá trình chưng luyện chân không gián đoạn tách tinh dầu thông đạt hàm lượng α – pinene > 99%.

3. Đã tìm được mối quan hệ giữa mô phỏng và thực nghiệm của hai thông số quan trọng trong quá trình chưng luyện gián đoạn là chỉ số hồi lưu R và thời gian chưng luyện:

+ RTN = 0,841 RMP – 0,06

134 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TUYỂN TẬP CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ

1. Phùng Thị Anh Minh, Trần Trung Kiên, Phạm Văn Thiêm (2013) Tối ưu hóa các thông số của mô hình NRTL để tính toán cân bằng lỏng – hơi cho hệ tinh dầu thông, Tạp chí Khoa học và Công nghệ 51 (5B) 1 – 5.

2. Phùng Thị Anh Minh, Trần Trung Kiên, Phạm Văn Thiêm (2014) Dự đoán cân bằng lỏng hơi hệ nhiều cấu tử tinh dầu thông sử dụng mô hình UNIFAC, Tạp chí Khoa học và Công nghệ 52 (5A) 62 – 68.

3. Minh Phung Thi Anh, Kien Tran Trung, Thiem Pham Van (2015) Vapor–liquid equilibrium of turpentine oil system: simulation and experiment. Journal of Science and Technology 53 (4D) pp 327 – 334.

4. Minh Phung Thi Anh, Kien Tran Trung, Thiem Pham Van (2016) Research on simulation for separation of various components process from turpentine oil from Quang ninh pine stock company. Journal of Science and Technology 54 (4C) pp 327 – 334.

135

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A – Tài liệu tham khảo tiếng Việt

[1] Cao Thị Mai Duyên (2010) Tối ưu hóa hệ thống tách hỗn hợp nhiều cấu tử etanol- nước và các tạp chất nhận được bằng phương pháp lên men. Luận án tiến sỹ kỹ thuật [2] Đặng Xuân Hảo (2006) Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, lắp đặt và vận hành tháp chưng

cất phân đoạn tinh dầu 1000kg/mẻ. Hội thảo chuyên đề: Công nghệ sản xuất và tinh chế tinh dầu.

[3] Nguyễn Hữu Tùng, Trần Trung Kiên (2016) Hóa công: cơ sở chuyển khối, Nhà xuất bản Bách khoa-Hà nội.

[4] Nguyễn Hữu Tùng (2013) Kỹ thuật tách hỗn hợp nhiều cấu tử Tập 2, Nhà xuất bản Bách khoa-Hà nội. Tái bản tháng 8/2013.

[5] Nguyễn Hữu Tùng (2012) Kỹ thuật tách hỗn hợp nhiều cấu tử Tập 1, Nhà xuất bản Bách khoa-Hà nội. Tái bản tháng 5/2012.

[6] Nguyễn Năng Vinh, Nguyễn Thị Minh Tú (2009) Công nghệ chất thơm thiên nhiên

Nhà xuất bản Bách Khoa, hà nội.

[7] Phan Tống Sơn, Nguyễn Văn Đậu (1989). Đồng phân hoá a-pinen thành limonen và cis-b-ocimen, Tạp chí Khoa học Trường Đại học tổng hợp Hà Nội, 1989, Số 4, tr. 48- 51, Hà Nội.

[8] Phan Tống Sơn, Nguyễn Văn Đậu (1987) Về thành phần hoá học tinh dầu thông ba lá (Pinus khasya Royle) vùng Lâm Đồng, Việt Nam, Tạp chí Khoa học Trường Đại học tổng hợp Hà nội, 1987, Số 3 , tr. 37-41.

[9] Trần Mạnh Tiến (1998) . Nghiên cứu quá trình chưng chân không tinh dầu thông Uông Bí - Đề tài Khoa học-Công nghệ cấp Nhà nước.

[10] Trịnh Văn Dũng, Võ Thị Ngọc Tươi, Nguyễn Trường Sanh, Phạm Huỳnh Trâm, Bùi Xuân Hòa (2003) Nghiên cứu công nghệ tinh chế tinh dầu bằng chưng cất. Kỷ yếu hội nghị khoa học: Hóa học cho sự phát triển.

B – Tài liệu tham khảo tiếng Anh

[11] Baser, K. H. C. (Kemal Hüsnü Can), Gerhard Buchbauer (2010). Handbook of essential oils : science, technology, and applications . Taylor & Francis Group.LLC [12] Bernardo-Gil, M.G.; M. Albertina Ribeiro (1993) Vapor - Liquid Equilibria of binary

mixtures of β-pinen with limonene and p-cymene at atmospheric pressure. Fluid Phase Equilibra, 85, pp 153–160.

[13] Billet R. (1979) Distillation Engineering. Chemical Publishing Company. March 1, 1979.

[14] Billet R., Maćkowiak J., (1984) How to Use the Absorption Data for Design and Scale-Up of Packed Columns. Feiie-Seifen-Ansirichmittet, Volume 86, Issue 9, pp 349–358.

136

[15] Bukala M., Majewski J., Rodzinski W., (1954) Przem.Chem., 10, 6.

[16] Bravo J.L., Rocha J.A., Fair J.R., (1986) Pressure drop in structured packings, Hydrocarbon Process. pp. 45 - 49.

[17] Brunazzi E., A. Paglianti, (1997) Mechanistic pressure drop model for columns containing structured packings, AIChE J. 43 (2) pp 317 - 327.

[18] Ceulemans, K., Müller, J.F., Claeys, M. (2014) Organic aerosol from the oxidation of biogenic organic compounds: a modelling study. Report: www.mawpix.com/

[19] Chilton T.H., Colburn A.P., (1934) Mass Transfer (Absorption) Coefficients Prediction from Data on Heat Transfer and Fluid Friction, Ind. Eng. Chem., 26 (11), pp 1183–1187. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[20] Chilton T.H., Colburn A.P., (1935) Distillation and Absorption in Packed Columns - A Convenient Design and Correlation Method. Ind. Eng. Chem.., 27 (3), pp 255– 260.

[21] Dieter Stoye, Werner (1998) Paints, Coatings and Solvent. Wiley-VCH.

[22] Diwekar U., (2014) Batch Processing: Modeling and Design. CRC Press; 1 edition.

[23] Diwekar U., (2012) Batch Distillation: Simulation, Optimal Design, and Control, Second Edition. CRC Press; second edition.

[24] Domenech S., Enjalbert M. (1974) Modele mathematique d'une colonne de rectification discontinue—I. Etablissement du modele. Chemical engineering science. Vol 29(7)pp 1519-1528

[25] Duss M., (2013) Packing Pressure Drop Prediction at Low Operating Pressure: Is There Anything New?, Paper 142e, AIChE Spring Meeting.

[26] Eka Chemicals (NZ).Ltd. (2011) Turpentine Production and Processing. New Zealand

[27] Eric C.Calson (1996) Don’t Gamble With Physical Properties For Simulation, Aspen Technology, Inc. October 1996.

[28] Ernest J. Henley, J.D. Seader, D. Keith Roper (2011) Separation Process Principles, 3rd Edition, John Wiley & Sons, Inc.

[29] Fredenslund, A., Gmehling, J., Rasmussen, P. Vapor-Liquid Equilibria Using UNIFAC. A Group Contribution Method. Amsterdam: Elsevier, 1977: 68-74.

[30] Fredenslund, A.; Jones, R. L.; Prausnitz, J. M. Group Contribution Estimation of Activity Coefficients in Nonideal Liquid Mixtures. AIChE J. 1975, 21, 1086-1099. [31] Food and Agriculture Organization of the United Nations (2005). Basic Principles of

Steam Distillation. Retrieved August 18.

[32] Gonzalez, H. E.; Abildskov, J.; Gani, R.; Rousseaux, P. & Le Bert, B. (2007). A Method for Prediction of UNIFAC Group Interaction Parameters. AIChE Journal, Vol. 53, No.6, pp.1620-32.

[33] Gorak, A.; Mündges, J.; Kunze, A.; (2014) Separation Engineering In: Reference Module in Chemistry, Molecular Sciences and Chemical Engineering. Elsevier, Inc.

137

[34] Gorak, A., Zarko Olujic (2014) Distillation: Equipment and Processes. London, Academic Presse, 23 Jun 2014.

[35] Guba, R. (2002). The Modern Alchemy of Carbon Dioxide Extraction. International Journal of Aromatherapy 12 (3), pp.120–126.

[36] Guenther, E. (1982). The Essential Oils. Melbourne, Fl: Krieger Publishing.

[37] Hawkins, J.E.; Eriksen, W.T., (1954) Physical and thermodynamic properties of terpenes. II. The heats of combustion of some terpene hydrocarbons, J. Am. Chem. Soc., 76, 2669-26.

[38] Heather Wansbrough (1998) Turpentine and tall oil production. New Zealand

[39] Kolská, Z.; Zábranský, M.; Randová, A. (2012) Group contribution methods for estimation of selected physico-chemical properties of organic compounds. In: Thermodynamics - Fundamentals and Its Application in Science. (Ed. Ricardo Morales-Rodriguez), In Tech d.o.o., Rijeka, Croatia, pp.136-162.

[40] Laird T., Gscheidmeier and Fleig (1996) Ullmann’s Encyclopedia of industrial chemistry, 5th Weinheim, Germany. Section A, 28 vols. Section B, 8 vols.

[41] Maćkowiak J.,(2010) Fluid Dynamics of Packed Columns - Principles of the Fluid Dynamic Design of Columns for Gas/Liquid and Liquid/Liquid Systems. Springer Heidelberg Dordrecht, London, New York.

[42] Maćkowiak J.,(2008) Extended channel model for prediction of the pressure drop in singlephase flow in packed columns, Chem. Eng. Res. Des. 87, pp,123-134.

[43] Malcolm Rough, John Packer (2009) Processing of crude tall oil and crude sulphate turpentine. New Zealand

[44] Manfred Gscheidmeier, Helmut Fleig (2012). Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry, vol 37.2012

[45] Martinez, M., Last, R., Agaba, E. I., Kassam, H., Sun, Y., Servilla, K. S., … Tzamaloukas, A. H. (2012). Surgical procedures before and after starting chronic hemodialysis in a predominantly male population with high prevalence of diabetes. International Journal of Artificial Organs, 35(9), 648–654.

[46] Market Research Report (2012) Global and Chinese Pine oil Industry, 2010-2020, Sep, 2012.

[47] Market Research Report (2015) Global and Chinese Pine oil (CAS 8002-09-3)

Industry, Oct 27, 2015. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[48] Market Research Report (2016) Global Pine Oil Market - Industry Analysis, Size, Share, Growth, Trends, and Forecast 2016-2021, May 1, 2016.

[49] Marrero-Morejon J., Gani R., (2001) Group-contribution based estimation of pure components properties. Fluid Phase Equilibria, pp 183-208.

[50] Mendes M., (2016) Distillation: Innovative Applications and Modeling. Intechopen Science.

[51] Mujtaba I. M. (2004) Batch Distillation Design and Operation; Imperial College Press, London, Vol.3

138

[52] Niazi S.K., Brown J. L., (2015 ) Fundamentals of Modern Bioprocessing. CRC Press; 1 edition

[53] Nissen, L; Zatta, A; Stefanini, I; Grandi, S; Sgorbati, B; Biavati, B; et al. (2010).

Characterization and antimicrobial activity of essential oils of industrial hemp varieties (Cannabis sativa L.). Fitoterapia. 81 pp.413–419.

[54] Olujic Z., (1999) Effect of column diameter on pressure drop of a corrugated sheet structured packings, Chem. Eng. Res. Des. 77 pp 505 - 510.

[55] Olujic. Z., (1997) Development of a complete simulation model for predicting the hydraulic and separation performance of distillation columns equipped with structured packings, Chem. Biochem. Eng. Q. 11, pp 31 - 46.

[56] Onda K., H. Takeuchi and Y. Okumoto (1968) Mass Transfer Coefficients

Between Gas and Liquid Phases in Packed Columns. Journal of

Chemical Engineering of Japan, vol. 1, no. 1, pp. 56-62.

[57] Ottenbacher M., Olujic Z., Adrian T., Jodecke M., Grobmann C., (2011) Structured packing efficiency-Vital information for the chemical industry, Chem. Eng. Res. Des. 89 pp 1427 - 1433.

[58] Raman, Vallinayagam;Sivasankaralingam, Vedharaj;Dibble, Robert;Sarathy, S. Mani (2016-10-17). "α-Pinene - A High Energy Density Biofuel for SI Engine Applications" .Warrendale, PA.

[59] Renon H. and J.M. Prausnitz (1968) Local Compositions in Thermodynamic Excess Functions for Liquid Mixtures AIChE J., Vol. 14, No. 1, pp 135 – 144.

[60] Rodrigues M. Fa´tima and M. Gabriela Bernardo-Gil (1996) Vapor-Liquid Equilibrium Data of α-Pinene + β-Pinene + Limonene at 80 kPa and 101 kPa J. Chem. Eng. Data 41, pp 581-585.

[61] Sama, J. K. Bandopadhyay, P. (2001) Design of commercial batch fractionating columns for separation of α-& β-pinenes from turpentine oil by the simple method developed. Indian Journal of Chemical Technology, vol 8, pp 500 – 509.

[62] Sarria, S., Wong, B., Martín, H. G., Keasling, J. D., & Peralta-Yahya, P. (2014).

Microbial synthesis of pinene. ACS Synthetic Biology, 3(7), 466–475.

[63] Sarwar A., (2012) Plant Design for the Separation of Various Components from Turpentine Oil, chalmers university of technology Göteborg, Sweden, February 2012.

[64] Seader J.D., Ernest J. Henley (2009) Sepration Process Principle, 2nd Edition, John Wiley & Sons, Inc.

[65] Silva, Ana Cristina Rivas da; Lopes, Paula Monteiro; Azevedo, Mariana Maria Barros de; Costa, Danielle Cristina Machado; Alviano, Celuta Sales; Alviano, Daniela Sales. (2012) Biological Activities of a-Pinene and β-Pinene Enantiomers.

Molecules,Volume:17, Issue:12, pp. 6305-6316

[66] Sundberg A.T., Uusi-Kyyny P., Jakobsson K., Alopaeus V., (2012) Control of reflux

Một phần của tài liệu Mô phỏng quá trình chưng chân không để tách phân đoạn tinh dầu thông và ứng dụng (Trang 139 - 164)