6. Bố cục của đề tài
3.1. Tầm quan trọng của Công tác Soạn thảo và ban hành văn bản
Thứ nhất, do yêu cầu tất yếu khách quan cần phải nâng cao chất lượng công tác soạn thảo, ban hành và quản lý văn bản đáp ứng với nhiệm vụ đổi mới của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam..
Công tác Soạn thảo và ban hành văn bản ở Viện sau một thời gian thực hiện đã bộc lộ những hạn chế cần phải được khắc phục, bổ sung và hoàn thiện. Qua thực tiền hoạt động của Viện, tôi nhận thấy rằng bên cạnh những mặt ưu điểm, công tác này vẫn còn tồn tại những vấn đề bất cập, không hợp lý như đã trình bày ở Chương II của báo cáo. Vì vậy cần phải nâng cao chất lượng công tác soạn thảo, ban hành văn bản ở Viện là tất yếu.
Thứ hai là xuất phát từ yêu cầu xây dựng và phát triển của Viện trong giai đoạn mới.
Trước yêu cầu nhiệm vụ mới của Đảng giao cho khoa học xã hội, tại Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định “... Khoa học lâm nghiệp làm tốt nhiệm vụ nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, dự báo xu hướng phát triển, cung cấp luận cứ cho việc xây dựng đường lối, chính sách phát triển đất nước trong giai đoạn mới.”. Để thực hiện được nhiệm vụ nêu trên cần có nhiều giải pháp chiến lược, song giải pháp quan trọng cần thực hiện ngay đó là nâng cao chất lượng công tác soạn thảo, ban hành văn bản của Viện, để Viện xây dựng và ban hành các văn bản có chất lượng cao phục vụ nhiệm vụ cung cấp luận cứ cho việc xây dựng đường lối, chính sách phát triển
Thứ ba là yêu cầu khai thác thông tin văn bản của Viện ngày càng cao.
Do tính chất nhiệm vụđặc thù của Viện, hiện nay Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. đang lưu giữ nhiều văn bản cổ có giá trị về lịch sử, văn hoá, chính trị, địa lý... Thời gian gần đây, tình hình diễn biến về kinh tế, chính trị, quân sự ở khu vực Châu Á, nhất là Biển Đông đang ngày càng phức tạp, các diễn biến trên đã và đang tác động đến nhiều lĩnh vực của Việt Nam, trong đó có những vấn đề liên quan đến chủ quyền về Biển, Đảo của Nước ta, để đấu tranh với các thế lực nhằm khẳng định chủ quyền Biển, Đảo của Tổ quốc đang rất cần đến các chứng cứ lịch sử, vì vậy các văn bản của Viện đang lưu giữ có chứa đựng nhiều thông tin và sử liệu quan trọng về các lĩnh vực nêu trên hiện đang là tài sản có giá trị của đất nước. Đểkhai thác thông tin các văn bản phục vụ cho sự nghiệp đấu tranh bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc được kịp thời và bảo mật theo quy định thì Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. cần phải có quy định cụ thể về quản lý, khai thác và sử dụng các loại văn bản trên.
Ngoài ra thông tin chứa đựng trong văn bản của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. có giá trị nhiều mặt về kinh tế, chính trị, ngoại giao, quốc phòng, an ninh... trong quá trình hoạt động cung cấp luận cứ khoa học cho việc xây dựng đường lối, chính sách phát triển đất nước, Viện sản sinh ra nhiều văn bản như: đề án, đề tài, chương trình, dự án, tờ trình, công văn... các văn bản trên là những nguồn tài liệu quan trọng, phong phú, chứa đựng những nguồn thông tin mang tính xác thực, tính chiến lược, phán ánh toàn diện quá trình hoạt động của Viện theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được Chính phủ giao. Đồng thời văn bản của là kết quả của quá trình lao động của Viện, là tài sản quý của quốc gia. Do vậy, việc khai thác thông tin qua văn bản của Viện không chỉ phục vụ cho công tác lãnh đạo, quản lý, điều hành công việc của Viện mà còn phục vụ cho việc nghiên cứu của nhiều đối tượng khác nhau. Với những nội dung thông tin của văn bản của Viện nêu trên nên việc nghiên
đạo, cán bộ làm công tác hoạch định chính sách, cán bộ nghiên cứu khoa học, cán bộ làm công tác giáo dục, cán bộ làm công tác an ninh, quốc phòng… trong hệ thống chính trị và công tác ở các Bộ, ngành và địa phương trên toàn quốc theo các lĩnh vực liên quan đến khoa học xã hội và nhân văn. Để có thể đáp ứng được nhu cầu khai thác thông tin từ văn bản của Viện đang ngày một tăng lên, đòi hỏi hệ thống văn bản của Viện phải được nâng cao chất lượng về nội dung, chuẩn hóa về hình thức, đáp ứng kịp thời nhu cầu khai thác, tra tìm thông tin được nhanh, chính xác và hiệu quả.