4. Quy trình và phương pháp nghiên cứu
2.2.5.6. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến quyết định mua
Sau khi thực hiện kiểm định trên, ta có mô hình hồi quy tuyến tính như sau: QĐM= B0+B1*TH+B2*SP+B3*GC+B4*NVBH+B5*DVBH+0
Bảng 2.15: Kết quảphân tích hồi quy Biến Hệsố Beta chưa chuẩn hóa HệsốB hiệu chỉnh t Mức ý nghĩa Thống kê đa cộng tuyến B Độlệch
chuẩn Beta Tolerance VIF
1 (Constant) 0,494 0.654 9,268 0,000 Thương hiệu 0,506 0,060 0,429 6,434 0,64 0,671 1,489 Gía cả -0,014 0,070 -0,014 - 0,327 0,863 0,845 1,179 Sản phẩm 0,243 0,092 0,233 2,267 0,007 0,954 1,044 Nhân viên bán hàng 0,251 0,072 0,026 4,396 0,001 0,693 1,483 Dịch vụbảo hành 0,155 0,083 0,153 3,087 0,000 0,921 1,018 (Nguồn: Kết quảxửlý trên phần mềm SPSS)
Mô hình hồi quy chưa hiệu chỉnh:
QĐM=0,494+0,506*TH+(-0,014)*GC+0,243*SP+0,251*NVBH +0,155*DVBH Kết quảthấy tích hồi quy cho thấy, biến “Giá cả” và biến “Dịch vụbảo hành” có
mức ý nghĩa 0,863 và 0,64 lớn hơn 0,05 do đó ta loại 2 biến này ra khỏi mô hình hồi quy. Mô hình còn lại ba thành phần đó là “Sản phẩm”, “Nhân viên bán hàng”, “Thương hiệu”.
Ta có mô hình hồi quy đã hiệu chỉnh như sau:
QĐM =0,243*SP+0,251*NVBH+0,155*DVBH
Hay quyết định mua= 0,243*Sản phẩm + 0,251*Nhân viên bán hàng + 0,155*Dịch vụbảo hành.
Ý nghĩa của các hệsốhồi quy
Từ phương trình hồi quy ta có thểthấy được lựa chọn mua sản phẩm máy in Tại Tâm An Printer của khách hàng chịu sự tác động của 3 yếu tố: Thương hiệu, Sản phẩm, Nhân viên bán hàng
Trong đó, Yếu tố “Nhân viên bán hàng” có tác động lớn thứnhất đến quyết định mua tại Tâm An Printer của khách hàng. Dấu dương của hệ số B cho thấy yếu tố
“Nhân viên bán hàng” có tác động cùng chiều với biến “Quyết định mua”. HệsốB của
“Nhân viên bán hàng” = 0,251 với mức ý nghĩa là = 0,001 < 0,05 cho biết rằng khi
“Nhân viên bán hàng” tăng một đơn vị với điều kiện các yếu tố không đổi thì “Quyết
định mua” của khách hàng tại Tâm An cũng tăng 0,251 lần. Vậy giả thuyết H4 được chấp nhận.
Yếu tố tác động lớn thứ hai là “Sản phẩm”. Dấu dương của hệsốB cho thấy yếu tố “Sản phẩm” có tác động cùng chiều với biến “Quyết định mua”. Hệ sốB=0,243 với mức ý nghĩa = 0,007 < 0,05 cho biết rằng khi ta tăng 1 đơn vị “Sản phẩm” với điều kiện các yếu tố khác không đổi thì “Quyết định mua” của khách hàng tại Tâm An cũng tăng 0,243ần. Vậy giảthuyết H2được chấp nhận.
Và cuối cùng, là tác động của biến “Dịch vụ bảo hành” có tác động thấp nhất trong ba yếu tố. Dấu dương của hệ số B cho thấy yếu tố “Dịch vụ bảo hành” có tác động cùng chiều với biến “Quyết định mua”. Hệ sốB=0,155 với mức ý nghĩa = 0,000
< 0,05 cho biết rằng khi ta tăng 1 đơn vị “Dịch vị bảo hành” với điều kiện các yếu tố khác không đổi thì “Quyết định mua” của khách hàng tại Tâm An cũng tăng 0,155 lần. Giảthuyết H5 được chấp nhận.
2.2.6. Mức độ đánh giá của khách hàng về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định mua sản phẩm máy in tại Công ty
Qua quá trình điều tra nghiên cứu đểlấy ý kiến của khách hàng vềsự ảnh hưởng của 5 yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm máy in của khách hàng tại Tâm
An printer. Nhưng đểbiết rõ các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ nào, thì phải tiến hành kiểm định. Do đó, kiểm định one sample T Test đối với các biến độc lập được thành lập để đánh giácác yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua của khách hàng.
2.2.6.1. Đánh giávềyếu tố “ Thương hiệu công ty”
Thương hiệu là một trong những yếu tốgóp phần giúp khách hàng biết đến công ty mình. Thương hiệu có thểnói là một đại diện cho mỗi công ty, tên thương hiệu có thểgiúp khách hàng nghĩ ngay đến những sản phẩm mà công tyđang kinh doanh. Khi thương hiệu của công ty nổi tiếng và có uy tín trên thị trường thì sẽ giúp người tiêu dùng ra quyết định mua nhanh hơn.
H0: đánh giá của khách hàng đối với các yếu tố “Thương hiệu” =3 H1: đánh giá của khách hàng đối với các yếu tố “Thương hiệu” ≠3
Kết quảkiểm định như sau:
Bảng 2.16:Đánh giácủa khách hàng về “Thương hiệu của công ty”
Giá trị kiểm định = 3 t Trung bình Giá trị sig. Trung bình khác
TH1: Tâm An là doanh nghiệp uy tín, an
toàn 8,203 3,88 0,000 0,878
TH2: Tâm An uy tín hơn so với các đối thủ
cạnh tranh khác 7,278 3,80 0,000 0,800
TH3: Thương hiệu uy tín của Tâm An printer mang lại độ tin cậy cho anh/ chị khi mua sản phẩm máy in
6,573 3,75
0,000 0,748
(Nguồn: Kết quảxửlý trên phần mềm SPSS)
Kết quả phân tích cho thấy, giá trị sig. của các biến đều bằng 0,000 < 0,05, chấp nhận giảthuyết H1. Bên cạnh đó giá trịt; trung bình khácđều dương và trung bình của cả ba biến đều lớn hơn 3 nên có thể kết luận rằng: Mức độ đánh giá trung bình của
khách hàng đối với các biến thuộc nhóm “thương hiệu” lớn hơn mức 3. Có thể nói
khách hàng đánh giá về thương hiệu Tâm An khá tốt. Đặc biệt là biến “Tâm An là
doanh nghiệp uy tín, an toàn” có trung bình bằng 3,88 trên mức trung lập. Vì Tâm An có thời gian xây dựng và phát triển trên 10 năm do đó được khách hàng tin tưởng và
ủng hộ.
2.2.6.2. Đánh giá vềyếu tố “Chất lượng sản phẩm”
Khi chất lượng của sản phẩm tốt thì việc mà khách hàng tìmđến công ty để mua cũng là điều dễhiểu. Do đó việc nâng cao chất lượng là yếu tốquan trọng và cần thiết giúp níu giữkhách hàng.
Giảthuyết:
H0: Đánh giá của khách hàng đối với các biến thuộc nhóm “Chất lượng sản phẩm” = 3
Kết quảcho ra bảng như sau: Bảng 2.17: Đánh giácủa khách hàng về “Chất lượng sản phẩm” Giá trị kiểm định = 3 t Trung bình Giá trị sig. Trung bình khác
SP1: Sản phẩm máy in tại Tâm An printer
đảm bảo hàng chính hãng 5.759 3,63 0,000 0,626 SP2: Sản phẩm máy in đa dạng đáp ứng nhu
cầu của khách hàng 4.933 3,54 0,000 0,539
SP3: Các mẫu máy in mới nhất được cập
nhật nhanh chóng 4.884 3,53 0,000 0,530
(Nguồn: Kết quảxửlý trên phần mềm SPSS)
Kết quảphân tích cho thấy giá trị Sig. của 3 biến đều bằng 0,000< 0,05 nên chấp nhận giả thuyết H1. Giá trị t, Trung bình đều dương và Trung bình đều lớn hơn 3 nên
chúng ta kết luận rằng: Mức đánh giá trung bình của khách hàng đối với các biến “Sản phẩm” lớn hơn 3. Cóý nghĩa là khách hàng đánh giá về “Sản phẩm” là khá tốt.
2.2.6.3. Đánh giávềyếu tố “Giá cả”
Giá cảcũng là yếu tốquan trọng đểkhách hàng so sánh và ra quyết định nên mua hay không sản phẩm của công ty này. Do đó việc đưa ra giá cả hợp lý là yếu tố cần thiết để thúc đẩy việc ra quyết định mua của khách hàng.
Giảthuyết:
H0: Đánh giá của khách hàng đối với các biến thuộc nhóm” Giá cả” = 3
H1: Đánh giá của khách hàng đối với các biến thuộc nhóm” Giá cả” ≠ 3
Kết quảphân tích cho thấy giá trị Sig. của 5 biến đều bằng 0,000< 0,05 nên chấp nhận giả thuyết H1. Giá trị t, Trung bình đều dương và Trung bình đều lớn hơn 3 nên
chúng ta kết luận rằng: Mức đánh giá trung bình của khách hàng đối với các biến “Giá
Bảng 2.18:Đánh giácủa khách hàng về “Giá cả” Giá trị kiểm định = 3 t Trung bình Giá trị sig. Trung bình khác GC1: Giá cảsản phẩm hợp lý 6,863 3,71 0,000 0,713 GC2: Giá cả tương xứng với chất lượng 4,717 3,50 0,000 0,496 GC3:Giá cảsản phẩmổn định 6,889 3,68 0,000 0,678 GC4: Giá cảcó tính cạnh tranh 6,126 3,63 0,000 0,626 GC5: Giá cảphù hợp với khả năng tài chính
của anh/chị 4,804 3,49 0,000 0,487
(Nguồn: Kết quảxửlý trên phần mềm SPSS)
2.2.6.4. Đánh giá vềyếu tố “Nhân viên bán hàng”
Có thể nói người tiếp xúc với khách hàng nhiều nhất chính là nhân viên bán hàng.
Cặp giảthuyết:
H0: Đánh giá của khách hàng đối với các biến thuộc nhóm”Nhân viên bán hàng” = 3
H1: Đánh giá của khách hàng đối với các biến thuộc nhóm” Nhân viên bán hàng” ≠ 3
Bảng 2.19: Đánh giácủa khách hàng về “Nhân viên bán hàng”
Giá trịkiểm định = 3 t Trung bình Giá trị sig. Trung bình khác
NV1: Nhân viên có thái độ lịch thiệp, thân
thiện với khách hàng 8,246 3,84 0,000 0,843 NV2: Nhân viên tư vấn sản phẩm rất nhiệt
tình 9,658 3,90 0,000 0,896
NV3: Nhân viên tư vấn có khả năng và có
kiến thức tốt vềsản phẩm 10,774 3,99 0,000 0,991 NV4: Nhân viên bán hàng sẵn sàng lắng
nghe và giải đáp mọi thắc mắc của khách
hàng 8,904 3,87 0,000 0,870
(Nguồn: Kết quảxửlý trên phần mềm SPSS)
Kết quảphân tích cho thấy giá trị Sig. của 4 biến đều bằng 0,000< 0,05 nên chấp nhận giả thuyết H1. Giá trị t, Trung bình đều dương và Trung bình đều lớn hơn 3 nên
“Nhân viên bán hàng” lớn hơn 3. Có ý nghĩa là khách hàng đánh giá về “Nhân viên bán hàng” là khá tốt.
2.2.6.5. Đánh giávềyếu tố “Dịch vụbảo hành”
Ta có thể thấy chất lượng dịch vụ sửa chữa cũng ảnh hưởng đến quyết định mua của khách hàng. Khi chất lượng bảo hành tốt giúp khách hàng an tâm khi mua sản phẩm của công ty. Bảng 2.20: Đánh giácủa khách hàng về “Dịch vụbảo hành” Giá trị kiểm định = 3 t Trung bình Giá trị sig. Trung bình khác BH1: Tâm An printer sửa chữa sản phẩm cho khách hàng nhanh chóng 7,148 3,74 0,000 0,739 BH2: Tâm An printer sẵn sàng đổi trả cho
khách hàng đối với sản phẩm máy in lỗi 4,552 3,48 0,000 0,478 BH3: Tâm An printer thực hiện việc bảo
hành cho khách hàng tận tâm 6,126 3,62 0,000 0,617
(Nguồn: Kết quảxửlý trên phần mềm SPSS)
Kết quảphân tích cho thấy giá trị Sig. của 3 biến đều bằng 0,000< 0,05 nên chấp nhận giả thuyết H1. Giá trị t, Trung bình đều dương và Trung bình đều lớn hơn 3 nên
chúng ta kết luận rằng: Mức đánh giá trung bình của khách hàng đối với các biến
“Dịch vụ bảo hành” lớn hơn 3. Có ý nghĩa là khách hàng đánh giá về “Dịch vụ bảo
hành” là khá tốt.
2.2.6.6. Kiểm định One Sample T Test đối với biến “Quyết định mua” củakhách hàng khách hàng
Qua nghiên cứu đểlấy ý kiến của khách hàng vềquyết định mua sản phẩm máy in tại Tâm An Printer, có nhiều khách hàng đồng ý mua sản phẩm máy in tại công ty TNHH MTV TM và DV Tâm An Computer, tuy nghiên cứu để có thể khẳng định Quyết định mua của khách hàng về sản phẩm ở mức độ nào, thì phải tiến hành kiểm
định. Tôi tiến hành kiểm định về giá trị trung bình của tổng thể (One Sample T Test)
dựng trên thang đo Likert 5 mức độ. Các lựa chọn bắt đầu từmức độ 1 là “Rất không
đồng ý” cho đến 5 là “Rất đồng ý”. Với giá trị 3 có nghĩa là thái độ “Trung lập”, như
vậy với sựlựa chọn lớn hơn 3 thì có nghĩaQuyết định mua của khách hàng đối với sản phẩm máy in của công ty TNHH MTV TM và DV Tâm An Computer là mức độ vừa phải chođến cao.
Trước khi tiến hành kiểm định One Sample T Test thì điều kiện bắt buộc là phải
đảm bảo dữliệu thu thập được tuân theo quy luật phân phối chuẩn hoặc xấp xỉ chuẩn. Trong các nghiên cứu gần đây, có một số nhà khoa học cho rằng, mẫu điều tra phải
đảm bảo lớn hơn một 100 mẫu thì mới coi là xấp xỉ chuẩn. Riêng trong nghiên cứu này, số mẫu mà tôi tiến hành thu thập là 115 > 100. Do đó có thể kết luận rằng: Dữ
liệu dùng để tiến hành kiểm định One Sample T Test là hợp lệ.
Bảng 2.21: Kiểmđịnh One Sample T Testđối với biến phụthuộc One Sample T Test
Quyết định mua N Trung bình Kiểm định với giá trị3 Kiểm định với giá trị 4 115 3,6609 T Sig. T Sig. 7,420 0,000 -3.808 0,000 (Nguồn: Kết quảxửlý trên phần mềm SPSS) Cặp giảthuyết kiểm định một:
H0: Quyết định mua của khách hàng đối với sản phẩm máy in tại Tâm An printer (M =3)
H1: Quyết định mua của khách hàng đối với sản phẩm máy in tại Tâm An printer (M≠ 3)
Với mức ý nghĩa 95%, kết quả Sig. = 0,000< 0,05, đủbằng chứng đểbác bỏH0 và chấp nhận giả thuyết H1. Nghĩa là, Quyết định mua của khách hàng đối với sản phẩm máy in tại Tâm An printer là khác mức 3. Giá trị trung bình của biến là 3,6609 lớn hơn 3. Do đó, ta tiếp tục kiểm định giá trị 4, mức 4 trong thang đo Likert là “Đồng
ý”.
Cặp giảthuyết kiểm định hai:
H0: Quyết định mua của khách hàng đối với sản phẩm máy in tại Tâm An printer (M = 4)
H1: Quyết định mua của khách hàng đối với sản phẩm máy in tại Tâm An printer (M≠ 4)
Với mức ý nghĩa 95%, kết quảkiểm định cho giá trị Sig. = 0,000< 0,05, đủ bằng chứng đểbác bỏH0và chấp nhận giảthuyết H1
Vậy qua kiểm định One Sample T Test với hai giá trị kiểm định 3 và 4 ta có thể
thấy được, Quyết định mua của khách hàng đối với sản phẩm máy in của công ty
TNHH MTV TM và DV Tâm An Computer được coinhư ởmức độ đồng ý.
2.2.7 Kiểm định mối liên hệ giữa đặc điểm của khách hàng đối với quyết
định mua tại công ty TNHH MTV TM và DV Tâm An Computer
Phương sai ANOVA dùng đểkiểm định có hay không có sựkhác biệt trong đánh
giá của các khách hàng theo đặc điểm giới tính, độ tuổi, thu nhập đối với quyết định mua sản phẩm máy in của khách hàng tại công ty TNHH MTV TM và DV Tâm An Computer.
Cặp giảthuyết:
H0: Không có sựkhác biệt giữa đặc điểm của khách hàng đối với Quyết định mua sản phẩm máy in tại công ty TNHH MTV TM và DV Tâm An Computer.
H1: Có sự khác biệt giữa đặc điểm của khách hàng đối với Quyết định mua sản phẩm máy in tại công ty TNHH MTV TM và DV Tâm An Computer.
Bảng 2.22: Kết quảkiểm định One way Anova
Tiêu chí Hành vi
Độtuổi Levene’ test 0,117
Sig. 0,95
Thu nhập Levene’ test 2,185
Sig. 0,094
Nghềnghiệp Levene’ test 5,838
Sig. 0,130
(Nguồn: Kết quảxửlý trên phần mềm SPSS)
Bảng 2.20 cho thấy kết quảkiểm định về độtuổi, thu nhập, nghề nghiệp có mức ý nghĩa sig. > 0,05 không đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0 do đó ta kết luận rằng: Không có sự khác biệt về quyết định mua giữa độ tuổi, thu nhập, nghề nghiệp của khách hàng.
Thông qua kết quảkiểm định thì có thểthấy rằng không có sựkhác biệt vềquyết
định mua giữa các nhóm tuổi, thu nhập, nghề nghiệp. Nhưng theo ý kiến chủ quan thì tôi cho rằng các nhóm này có sự khác biệt, chẳng hạn như người có thu nhập cao dễ
dàng chấp nhận giá cao để mua được sản phẩm có chất lượng cao hơn so với những
người có thu nhập thấp. Hay những người có độtuổi lớn hơn thì quyết định của họcó
ảnh hưởng đến người có độtuổi thấp hơn trong gia đình. Tuy nhiênđây chỉ là đánh giá
chủ quan của tôi, còn dựa vào kết quả kiểm định như trên ta vẫn chưa thấy được sự
khác biệt ở các nhóm khách hàng này. Nguyên nhân do số lượng mẫu điều tra chưa đủ
lớn để đại diện cho tổng thểvới mức ý nghĩa đủ độtin cậy. Do đó đây có thể là hướng nghiên cứu đểcác tác giảsau này làm rõ hơn vấn đềnày.
2.3. Đánh giá chung về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩmmáy in của Công ty máy in của Công ty
Sau khi có kết quả nghiên cứu, ta có thể thấy rằng các yếu tố ảnh hưởng đến