Một số chỉ tiêu phản ánh hoạt động bán hàng đa kênh

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Thương mại điện tử: Đánh giá hiệu quả hoạt động bán hàng đa kênh tại Khách sạn Thái Bình 2 – Huế (Trang 42 - 44)

7. Bố cục đề tài

1.1.3.6. Một số chỉ tiêu phản ánh hoạt động bán hàng đa kênh

Với các mô hình kinh doanh trước đây, các công ty thường xây dựng các chỉ tiêu dựa vào số liệu có được từ doanh số bán hàng. Ví dụ: Doanh thu hàng tháng, chi phí bán hàng, chi phí marketing… Tuy nhiên các con số trên hầu như chưa đủ để khẳng định hiệu quả khi tích hợp giải pháp bán hàng đa kênh.

Ví dụ:Người mua sắm đa kênh không chỉ mua hàngở 1 kênh nhất định. Hoặc việc tăng doanh thu ở các kênh trực tuyến có thể là kết quả từ việc mở thành công 1 cửa hàng mới tại vị trí thuận lợi.

Tương tự, có trường hợp hoạt động của một kênh lại gây ra sai số ở các kênh khác. Chẳng hạn như khi xảy ra sai số trong việc đổi trả hàng, có thể ảnh hưởng xấu đến kết quả từ hoạt động marketing, hoặc việc phân bổ hàng tồn kho tại các kênh.

*Lượng truy cập

Ghi lại tổng số lượng khách truy cập duy nhất vào các website, cửa hàng hoặc mạng xã hội...

Ví dụ:Trong tháng 3 cam kết có 5000 khách hàng (Khác nhau) tới cửa hàng. *Lượt truy cập

Tính tổng số lượt truy cập vào từng kênh trong khoảng thời gian nhất định. Ví dụ:Có người ghé 5 lần, có người 10 lần,thì lượt truy cập sẽ tính tổng tất cả. * Khả năng hiển thị trên thanh tìm kiếm

Người tiêu dùng dễ dàng tìm thấy thương hiệu trực tuyến như thế nào, chẳng hạn như vị trí của các trang web có thương hiệu trên trang kết quả của công cụ tìm kiếm (SERP) đầu tiên. Vị trí SERP được thúc đẩy bởi mức độ liên quan và chất lượng của nó. Tối ưu được SERP sẽ giúp website của bạn có thứ hạng cao hơn trên công cụ tìm kiếm, từ đó giúp khai thác tối đa tiềm năng bán hàng cũng như truyền thông của website.

* Tỷlệchuyểnđổi giữa các kênh

Tỷ lệ chuyển đổi từ khách truy cập, xem cho biết đến khách hàng là chỉsố phổ biến và quan trọng chobất kì doanh nghiệp thương mại điện tử nào.

Với mô hình này, các nhà bán lẻ Omni-channel có thể theo dõi những người thực sự quyết định mua hàng và thói quen của họ là gì.

* Sựhài lòng

Sự ủng hộ tích cực của khách hàng chính là chỉ tiêu cho thấy sự hài lòng của khách hàng. Điều này dễ dàng đo lường được thông qua việc khách hàng xếp hạng, đánh giá thương hiệu, dịch vụ hoặc sản phẩm của bạn.

ỉ ố á à à ò = ổ ố á à đá áổ ố á à à ò

* Giá trịvòngđời

Vòng đời giá trị khách hàng (CLV - Customer lifetime value) là 1 chỉ số cho thấy tổng doanh thu từ kháchhàng trong thời gian họ "sống với doanh nghiệp".

Nói đơn giản hơn, đây chính là tổng số tiền mà khách hàng mua trong cuộc đời họ. CLV cao thì cho thấy khách hàng mua nhiều lần trong đời.

Có 2 cách tính giá trị vòngđời khách hàng: Giá trị vòngđời lịch sửvà dự đoán giá trị vòng đời khách hàng

- Giá trị vòng đời lịch sử: Tính tổng lợi nhuận từ các giao dịch của một khách hàng bằng công thức.

CLV = (Giao dịch 1 + Giao dịch 2 + … + Giao dịch n) x Tỷ suất lợi nhuận trung bình.

- Dự đoán giá trị vòng đời khách hàng: Dự đoán giá trị vòng đời sẽ phức tạp hơn so với cách tính giá trị vòng đời theo lịch sử. Nó là thuật toán dựa vào những dữ liệu đã có.

Ví dụ: Giá trị vòng đời khách hàng luôn là lợi nhuận ròng của tổng tất cả các nguồn thu trong tương lai một khách hàng. Trên thực thế, công thức tính phức tạp hơn rất nhiều: LTV = (T x AOV) AGM) ALT

Trong đó:

T: số giao dịch trung bình hàng tháng AOV: Giá trị TB các đơn hàng

ALT: Tuổi TB khách hàng (theo tuổi) AGM: Tỷ suất lợi nhuậntrung bình

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Thương mại điện tử: Đánh giá hiệu quả hoạt động bán hàng đa kênh tại Khách sạn Thái Bình 2 – Huế (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)