- Loại năng lượng (mặt trời/gió/thủy triều/sóng biển) 3 Kỳ công bố: Năm.
3. Kỳ công bố: Quý, năm.
4. Nguồn số liệu: Điều tra lao động và việc làm.
5. Cơ quan chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp: Tổng cục Thống kê.
8.6.1. Tỷ lệ người từ 15-30 tuổi hiện không có việc làm, không đi học hoặc không được đào tạo1. Khái niệm, phương pháp tính 1. Khái niệm, phương pháp tính
Tỷ lệ người từ 15-30 tuổi hiện không có việc làm, không đi học hoặc không được đào tạo là phần trăm người từ 15-30 tuổi hiện không có việc làm, không đi học hoặc không được đào tạo trong tổng số người từ 15-30 tuổi.
Công thức tính:
Tỷ lệ người từ 15-30 tuổi hiện không có việc làm, không đi học hoặc không
được đào tạo (%)
=
Tổng số người từ 15-30 tuổi - Số người từ 15-30 tuổi có việc làm - Số người từ 15-30 tuổi hiện không
có việc làm nhưng được đào tạo, học tập x 100 Tổng số người từ 15-30 tuổi
Hoặc
Tỷ lệ người từ 15-30 tuổi hiện không có việc làm, không đi học hoặc không
được đào tạo (%)
=
(Số người từ 15-30 tuổi thất nghiệp + Số người từ 15-30 tuổi ngoài lực lượng lao động) - (Số người từ 15-30 tuổi thất nghiệp hiện đang đi học hoặc đào tạo
+ Số người từ 15-30 tuổi ngoài lực lượng lao động đang đi học hoặc đào tạo)
x 100 Tổng số người từ 15-30 tuổi 2. Phân tổ chủ yếu - Giới tính; - Nhóm tuổi từ 15-24 tuổi; - Nhóm tuổi từ 16-30 tuổi; - Thành thị/nông thôn;
- Tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.
3. Kỳ công bố: Năm.
4. Nguồn số liệu: Điều tra lao động và việc làm.
5. Cơ quan chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp: Tổng cục Thống kê.
8.7.1. Tỷ lệ người từ 5-17 tuổi tham gia lao động trẻ em1. Khái niệm, phương pháp tính 1. Khái niệm, phương pháp tính
động trẻ em trong tổng số người từ 5-17 tuổi trong dân số. Công thức tính:
Tỷ lệ người từ 5-17 tuổi tham gia lao động trẻ em
(%)
= Số người từ 5-17 tuổi tham gia lao động trẻ em x 100 Tổng số người từ 5-17 tuổi 2. Phân tổ chủ yếu - Giới tính; - Nhóm tuổi; - Ngành kinh tế; - Nghề nghiệp; - Thành thị/nông thôn;
- Tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.
3. Kỳ công bố: 5 năm.
4. Nguồn số liệu: Điều tra thống kê.
5. Cơ quan chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp
- Chủ trì: Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội; - Phối hợp: Tổng cục Thống kê.
8.8.1. Tỷ suất người chết, bị thương do tai nạn lao động1. Khái niệm, phương pháp tính 1. Khái niệm, phương pháp tính
Tỷ suất người chết, bị thương do tai nạn lao động cung cấp thông tin về số trường hợp bị chết, bị thương do tai nạn lao động tính trên số giờ làm việc của nhóm người lao động trong suốt thời gian tham chiếu. Tai nạn lao động là sự cố bất ngờ bao gồm các tai nạn phát sinh ngoài hoặc liên quan đến công việc dẫn đến một hoặc nhiều người lao động bị thương tích, bệnh tật, hoặc tử vong. Tai nạn lao động cũng có thể là tai nạn giao thông, vận tải, đường bộ trong quá trình người lao động tham gia thực hiện công việc hoặc thực hiện hoạt động kinh doanh của người sử dụng lao động.
Thương tích nghề nghiệp là bất cứ thương tích cá nhân nào, bệnh tật hoặc tử vong do tai nạn lao động. Thương tích nghề nghiệp khác với bệnh nghề nghiệp. Bệnh nghề nghiệp là kết quả của việc tiếp xúc trong một khoảng thời gian với các yếu tố nguy cơ liên quan đến hoạt động làm việc. Chỉ những bệnh liên quan trực tiếp đến tai nạn lao động mới được tính trong chỉ tiêu này.
Phương pháp tính:
Cách 1: Tỷ suất người chết, bị thương do tai nạn lao động được tính trên 1.000.000 giờ làm việc của lao
động.
Công thức tính:
Tỷ suất người chết do tai nạn lao động =
Số người chết do tai nạn lao động mới phát sinh trong năm
x 1.000.000 Tổng số giờ làm việc của tất cả người lao động
trong năm
Tỷ suất người bị thương do tai nạn lao động =
Số người bị thương do tai nạn lao động mới phát sinh trong năm
x 1.000.000 Tổng số giờ làm việc của tất cả người lao động
trong năm
Cách 2: Tỷ suất người chết, bị thương do tai nạn lao động được tính trên 100.000 lao động.
Tỷ suất người chết do tai nạn lao động =
Số người chết do tai nạn lao động mới phát sinh
trong năm x 100.000
Tổng số người lao động trong năm
Tỷ suất người bị thương do tai nạn lao động =
Số người bị thương do tai nạn lao động mới phát
sinh trong năm x 100.000
Tổng số người lao động trong năm
2. Phân tổ chủ yếu
- Giới tính;
- Nhóm ngành kinh tế.
3. Kỳ công bố: Năm.4. Nguồn số liệu