Khối lượng hàng hóa luân chuyển

Một phần của tài liệu QUY ĐỊNH BỘ CHỈ TIÊU THỐNG KÊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM (Trang 64 - 66)

- Loại năng lượng (mặt trời/gió/thủy triều/sóng biển) 3 Kỳ công bố: Năm.

b) Khối lượng hàng hóa luân chuyển

Là khối lượng vận tải hàng hóa tính theo cả hai yếu tố: Khối lượng hàng hoá vận chuyển và cự ly vận chuyển thực tế. Đơn vị tính là Tấn-Kilômet (T.Km).

Công thức tính:

(T.Km) (T) (Km)

2. Phân tổ chủ yếu

- Ngành vận tải (đường sắt, đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không); - Trong nước/ngoài nước;

- Tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.

3. Kỳ công bố: Năm.4. Nguồn số liệu 4. Nguồn số liệu

- Điều tra doanh nghiệp;

- Điều tra cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể; - Điều tra hoạt động vận tải, kho bãi.

5. Cơ quan chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp: Tổng cục Thống kê.

9.2.1. Tỷ trọng giá trị tăng thêm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trong tổng sản phẩm trong nước nước

1. Khái niệm, phương pháp tính

Tỷ trọng giá trị tăng thêm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trong tổng sản phẩm trong nước (GDP) là tỷ lệ phần trăm của giá trị tăng thêm được tạo ra của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo so với GDP trong một thời kỳ nhất định.

Công thức tính:

Tỷ trọng giá trị tăng thêm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trong GDP =

Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp chế biến, chế

tạo x 100

Tổng sản phẩm trong nước Trong đó:

Giá trị tăng thêm ngành công

nghiệp chế biến, chế tạo = Giá trị sản xuất ngành côngnghiệp chế biến, chế tạo - Chi phí trung gian ngành côngnghiệp chế biến, chế tạo

2. Phân tổ chủ yếu

- Loại hình kinh tế;

- Tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.

3. Kỳ công bố: Năm.4. Nguồn số liệu 4. Nguồn số liệu

- Điều tra doanh nghiệp;

- Điều tra cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể.

5. Cơ quan chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp: Tổng cục Thống kê.

9.2.2. Giá trị tăng thêm bình quân đầu người của công nghiệp chế biến, chế tạo theo sức mua tương đương tương đương

1. Khái niệm, phương pháp tính

Giá trị tăng thêm bình quân đầu người của công nghiệp chế biến, chế tạo theo sức mua tương đương (PPP) được tính bằng tỷ lệ giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trong năm theo sức mua tương đương chia cho dân số bình quân trong năm tương ứng.

Công thức tính:

VAcbctbq = VAcbcttd x 100 P

Trong đó:

VAcbctbq : Giá trị tăng thêm bình quân đầu người của công nghiệp chế biến theo sức mua tương đương; VAcbcttd : Giá trị tăng thêm ngành chế biến, chế tạo theo sức mua tương đương.

VAcbcttd = VAcbcthh × Ttd P : Dân số bình quân trong năm;

VAcbcthh : Giá trị tăng thêm ngành chế biến, chế tạo tính theo giá hiện hành; Ttd : Tỷ giá sức mua tương đương của Việt Nam so với tỷ giá bình quân toàn cầu.

Một phần của tài liệu QUY ĐỊNH BỘ CHỈ TIÊU THỐNG KÊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w