Vẻ đẹp của người lính

Một phần của tài liệu Hình tượng người lính trong văn học việt bắc, tây tiến, số phận một con người (Trang 34 - 35)

2

- Kiên cường, gan góc, một lòng hướng về tổ quốc, dân tộc.

 Anh ra trận với ý thức sống chết để bảo vệ tổ quốc, hai lần bị thương ở chân và tay; vết thương lành, anh lại cầm súng đánh giặc rồi bị bắt làm tù binh. Nhưng trước khi bị bắt anh đã rất anh dũng, không sợ hiểm nguy, dù biết rằng sự sống và cái chết lúc này chỉ gần nhau trong gang tấc nhưng anh vẫn quyết tâm lái xe tiếp đạn cho đồng đội giữa lúc cuộc chiến đang diễn ra khốc liệt: “biết là thứ hàng này phải chở đi hết sức thận trọng. Nhưng làm sao có thể thận trọng giữa lúc đồng chí mình đang chiến đấu với hai tay không, khi đường bị hỏa lực pháo bắn chặn tứ bề”. Và khi anh “thấy tất cả bên trái lẫn bên phải con đường đất, bộ binh ta đang chạy giữa cánh đồng mà đạn cối của địch đã nổ lên giữa hàng ngũ của họ rồi…Tôi dận hết ga...”. “Cái dận hết ga” ấy của anh cũng giống như tâm lực mà anh dành cho đồng đội của mình vậy

Dù bị hành hạ thân xác như thế nào đi nữa nhưng ý chí, tinh thần của một người chiến 

phải lấy làm khâm phục: “Mày là một thằng lính Nga chân chính. Tao cũng là lính và tao trọng những địch thủ có khí tiết. Tao sẽ không bắn mày nữa”.

- Sự sẻ chia, giúp đỡ lẫn nhau: Những người lính bị bắt làm tù binh luôn có gắng san sẻ, giúp đỡ lẫn nhau. Đó là hình ảnh anh chiến sĩ trước đây từng làm bác sĩ gõ cửa từng nhà để chăm sóc cho những người đồng đội bị thương cần giúp đỡ. Đó là hình ảnh Sokolov trở về từ trại trưởng Muynle, được cho bánh mì và thịt ướp muối và mặc dù đang rất đói rất mệt, lại vừa phải uống rượu những vẫn cố để dành để chia sẻ cho mọi người “Mỗi người tuy chỉ có tí tí thôi nhưng ai cũng có phần cả”. Đó là những hành động rất nhỏ nhưng đã thể hiện được phẩm chất đáng quý của những người lính trong hòan cảnh khó khăn.

Một phần của tài liệu Hình tượng người lính trong văn học việt bắc, tây tiến, số phận một con người (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(44 trang)
w