IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG 1 Hiệu quả của đề tài.
2. nghĩa của đề tài.
2.1. Đối với giáo viên
Thứ nhất, tơi đã gĩp phần tích cực để xây dựng nội dung hoạt động nhằm giáo
dục bảo vệ mơi tường tài nguyên và phịng chống thiên tai cho học sinh miền núi Tây ... Trong quá trình thiết kế và tổ chức dạy học đã sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực hiện nay giúp người học hồn thiện phẩm chất và phát triển năng lực cần thiết.
Thứ hai, việc xây dựng, thiết kế và tổ chức hoạt động giúp tơi nâng cao kiến
thức tổng hợp như: tơi hiểu đặc điểm thực trạng về vấn đề sử dụng tự nhiên bảo vệ mơi trường và phịng chống thiên tai của đất nước đất nước, tình hình thực tế tại địa phương. Từ đĩ, hướng dẫn, tổ chức và đánh giá các hoạt động nhằm giáo dục bảo vệ mơi trường và phịng chống thiên tai cho học sinh trong mơn Địa lí 12 và các hoạt động giáo dục trong nhà.
Thứ ba, phần nào tơi gạt bỏ được những băn khoăn, trăn trở làm sao để phát
huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và phát triển năng lực, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Giúp học sinh "hứng thú-yêu thích" mơn Địa lí 12.
2.2. Đối với đồng nghiệp.
Một là, dạy học theo cách này đã gĩp phần tạo được mối quan hệ, đồn kết
đồng nghiệp. Chẳng hạn: khi xây dựng nội dung, thiết kế và tổ chức hoạt động tơi đã thường xuyên trao đổi để tiếp thu một số kiến thức, kinh nghiệm của giáo viên trong trường mình. Và điều quan trọng là tơi tìm thấy được sự cởi mở, hứng thú của các đồng nghiệp mỗi khi chúng tơi nhắc đến việc thiết kế và tổ chúc các hoạt động dạy học nhằm giáo dục bảo vệ mơi trường và phịng chống thiên tai cho học sinh trong mơn Địa lí. Điều này thật tốt cho việc xây dựng một mơi trường giáo dục đồn kết, thân thiện, vững mạnh.
Hai là, cũng từ đĩ, tơi nhận thấy đề tài của mình đã tạo điều kiện cho các đồng
nghiệp trong tổ, trong trường tiếp thu, áp dụng vào dạy học và cĩ những sáng tạo hơn nữa để gĩp phần nâng cao hiệu quả khi tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ mơi trường và phịng chống thiên tai cho học sinh trong các bộ mơn, trong trường học.
Ba là, sáng kiến này cĩ thể trực tiếp làm giáo án để các giáo viên bộ mơn Địa
lí sử dụng khi dạy giáo dục bảo vệ mơi trường và phịng chống thiên tai cho học sinh trong chương trình Địa lí 12. Hoặc dùng làm tài liệu tham khảo cho các giáo viên bộ mơn Địa lí nĩi riêng và giáo viên làm cơng tác đồn, các bộ mơn khác sử dụng khi thiết kế giáo án dạy học. Hơn nữa, nĩ cịn là tài liệu tham khảo tin cậy cho sinh viên, giảng viên, các nhà khoa học vận dụng trong nghiên cứu hoạt động giáo
dục bảo vệ mơi trường và phịng chống thiên tai cho học sinh trong mơn Địa lí ở trường THPT.
2.3. Đối với nhà trường
Thành cơng của mỗi giáo viên trong mỗi tiết dạy chính là thành cơng của nhà trường trên chặng đường đổi mới dạy học nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục. Từ kết quả thu được sau khi áp dụng đề tài, tơi thấy đĩ là một thành cơng dù đang cịn ở mức khiêm tốn song, nĩ đã khẳng định được hiệu quả khi tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ mơi trường và phịng chống thiên tai cho học sinh trong mơn Địa lí trong bộ mơn, trong nhà trường.
Kết quả thu được từ đề tài này sẽ là kênh thơng tin, nguồn minh chứng để nhà trường tiếp tục phát động phong trào thi đua dạy tốt trong tồn thể cán bộ, giáo viên của trường. Việc xây dựng và tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ mơi trường và phịng chống thiên tai cho học sinh trong mơn này chắc chắn sẽ mang lại kết quả đầy hứa hẹn với trường THPT ...
Việc xây dựng và tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ mơi trường và phịng chống thiên tai cho học sinh trong dạy học bộ mơn và trong nhà trường đã gĩp phần nâng cao chất lượng dạy và học trong trường phổ thơng. Trong điều kiện và yêu cầu hiện nay thì đổi mới phương pháp dạy học, hình thức kiểm tra đánh giá, hình thức tổ chức dạy học trên càng trở nên cần thiết và cần được nhân rộng để khẳng định được vị thế của nhà trường.
Như vậy, những định hướng và cách giải quyết vấn đề mà tơi đã trình bày trên đây là khả thi và cĩ hiệu quả. Từ đây, chúng ta cĩ thể áp dụng, thiết kế tổ chức các hoạt động giáo dục bảo vệ mơi trường và phịng chống thiên tai cho học sinh trong các mơn học khác Khơng chỉ dừng lại đĩ, với kết quả trên là cơ sở để chúng ta mạnh dạn tiến hành đưa hoạt động giáo dục bảo vệ mơi trường và phịng chống thiên tai cho học sinh vào nhiều bài học, nhiều chủ đề của các bộ mơn trong trường THPT.
2.4. Đối với địa phương.
Thơng qua dạy học chủ đề “giáo dục bảo vệ mơi trường và phịng chống thiên tai cho học sinh miền núi Tây ...” giúp cho học sinh cĩ những kiến thức, kĩ năng cần thiết nhằm vận dụng những kiến thức kĩ năng đĩ vào để giải quyết những thực trạng từ thực tiễn của địa phương đặt ra trong việc bảo vệ mơi trường, sử hợp lí các nguồn tài nguyên và cĩ những kĩ năng cần thiết để ứng phĩ trước các thiên tai thường xảy ra tại địa phương. Đồng thời tư vấn, giúp đỡ gia đình hoặc tuyên truyền cho người dân trong quá trình lao động, sản xuất cĩ giải pháp hợp lí bảo vệ mơi trường tài nguyên và phịng chống thiên tai. Và hơn cả là giúp các em định hướng được những việc mình cần làm hiện tạicũng như ở tương lai phù hợp nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững của địa phương cũng như trên phạm vi cả nước.
II. KIẾN NGHỊ.
Trong quá trình thiết kế xây dựng và tổ chức hoạt động nhằm giáo “Giáo dục bảo
vệ mơi trường và phịng chống thiên tai cho học sinh miền núi Tây ...” tơi mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị sau: