IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG 1 Hiệu quả của đề tài.
2. Đối với các trường THPT.
Các trường phổ thơng cần chủ trọng đưa các chủ đề và tổ chức các hoạt động thiết thực nhằm giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường, sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên và giáo dục các kĩ năng cần thiết để học sinh ứng phĩ khi thiên tai xảy ra.
Các tổ chuyên mơn cần cĩ sự trao đổi, phối hợp nhiều hơn và thiết thực hơn trong xây dựng và tổ chức các hoạt động tăng cường cơng tác giáo dục về bảo vệ mơi trường tài nguyên và phịng chống thiên tai cho học sinh thơng qua việc đổi mới phương pháp dạy học, hình thức dạy học đa dạng. Tổ chuyên mơn phải chú ý tập trung đổi mới sinh hoạt của tổ/nhĩm chuyên mơn thơng qua hoạt động nghiên cứu bài học. Tăng cường các hoạt động dự giờ, rút kinh nghiệm để điều chỉnh và gĩp ý điều chỉnh nội dung hoạt động giáo dục về bảo vệ mơi trường tài nguyên và phịng chống thiên tai theo từng bài hoặc chủ đề, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục về bảo vệ mơi trường tài nguyên và phịng chống thiên tai theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Đồng thời cử người phụ trách tổ chức và quản lý các hoạt động chuyên mơn trên "Trường học kết nối" và tăng cường tổ chức các hội thảo, đánh giá tổng kết, rút kinh nghiệm trong việc tổ chức hoạt động giáo dục về bảo vệ mơi trường tài nguyên và phịng chống thiên tai theo định hướng năng.
Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị cho cơng tác dạy và học như phịng máy chiếu, ti vi, các tài liệu, sách tham khảo...
3. Đối với địa phương.
Cần cĩ sự phối hợp chặt chẽ với các trường học trên địa bàn nhằm tăng cường cơng tác giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường, sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên và giáo dục các kĩ năng cần thiết để học sinh ứng phĩ khi thiên tai xảy ra trên đia bàn.
Tăng cường các hoạt động thiết thực nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường, sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên và ứng phĩ trước các thiên tai: như tổ chức vệ sinh đường làng lối xĩm, trồng cây xanh trên đất trống đồi núi trọc...
Trên đây là một vài kinh nghiệm của tơi khi thiết kế xây dựng và tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ mơi trường và phịng chống thiên tai cho học sinh miền núi Tây ... trong chương trình Địa lí 12. Mặc dù đã cĩ rất nhiều cố gắng tuy nhiên sẽ khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt. Tơi rất mong nhận được sự chia sẻ, gĩp ý từ các đồng nghiệp và ban nghiệm thu Sáng kiến kinh nghiệm. Để bản sáng kiến ngày một hiệu quả hơn và được mọi người xem là một kinh nghiệm hay cĩ thể tham khảo.
Tơi xin gửi tới Ban nghiệm thu sáng kiến kinh nghiệm, các đồng nghiệp đã, đang và sẽ gĩp ý cho bản đề tài này sự trân trọng, lời cảm ơn chân thành nhất.
Anh Sơn, ngày 08/ 03/ 2021
NGƯỜI THỰC HIỆN
PHẦN 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng mơn Địa lý THPT, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
2. Tài liệu tập huấn: “Giáo dục bảo vệ mơi trường trong mơn Địa lý THPT”
3. Tài liệu tập huấn: “Định hướng phát triển năng lực trong kiểm tra, đánh giá mơn Địa lý THPT”
4. Sách giáo khoa Địa lý 12 - Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam 5. Sách giáo viên Địa lý 12 - Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
6. Sách thiết kế bài giảng Địa lý 12 - Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam 7. Sáng giĩa dục mơi trường - Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
8. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Địa lí 12- Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
9. Tham khảo ý kiến đồng nghiệp, tìm hiểu qua Internet và các tư liệu tham khảo khác.
PHẦN 5. PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Phiếu học tập – giao nhiệm vụ cho mỗi nhĩm. I. Mục tiêu và sản phẩm cần đạt được
(GV photo: Bộ câu hỏi định hướng HS tạo sản phẩm dự án cho mỗi nhĩm)