Tiến hành chiết điểm mù các dung dịch Cr(III) với các nồng độ 6 µg/L, 12 µg/L, 18 µg/L, 24 µg/L, 30 µg/L và 36 µg/L với các điều kiện tối ưu. Phân tích Cr
A 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 CCr (µg/L) 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1
trong bảng 3.38.
Bảng 3.38. Sự phụ thuộc của độ hấp thụ vào nồng độ Cr trong CPE
STT CCr (µg/L) A 1 0 0,0692 2 6 0,2088 3 12 0,3308 4 18 0,4572 5 24 0,5664 6 30 0,6960 7 36 0,8278
Xử lí số liệu bằng phần mềm Origin 8.5 thu được đường chuẩn CPE – GFAAS phân tích dạng Cr thể hiện ở 3.32.
Hình 3.32. Đường chuẩn CPE phân tích dạng Cr
Phương trình đường chuẩn: A = 0,02075.CCr + 0,07739, giá trị R2 = 0,99922. 3.2.4.3. Kết quả đánh giá giới hạn chấp nhận của đường chuẩn CPE-GFAAS Cr, kết quả tính LOD, LOQ
trị các giá trị a = 0,07739, b = 0,02075 và công thức (2.2) tính độ chệch của các điểm nồng độ Cr, kết quả được trình bày trong bảng 3.39.
Bảng 3.39. Kết quả độ chệch của các giá trị đo khỏi đường chuẩn CPE Cr
STT CCr (µg/L) A Ct (µg/L) Δi (%) 1 6 0,2088 6,3 5,6 2 12 0,3308 12,2 1,8 3 18 0,4572 18,3 1,7 4 24 0,5664 23,6 -1,8 5 30 0,6960 29,8 -0,6 6 36 0,8278 36,2 0,5
Từ kết quả tính nhận thấy, ở nồng độ 6 µg/L độ chệch là 5,6 %. Khi nồng độ Cr tăng lên thì độ chệch giảm. Giá trị Δi < 15%. Do vậy đường chuẩn CPE-GFAAS Cr đã xây dựng thỏa mãn yêu cầu theo AOAC.
Để xác định giá trị LOD và LOQ chuẩn bị chiết điểm mù song song 14 dung dịch Cr 2,0 µg/L. Kết quả đo được trình bày trong bảng 3.40.
Bảng 3.40. Độ hấp thụ và nồng độ tính của 14 dung dịch CPE Cr (2,0 µg/L) STT Ai Ci (mg/L) Ci - Ci (Ci - Ci )2 1 0,1218 2,1402 0,07194 0,005176 2 0,1211 2,1065 0,03821 0,001460 3 0,1181 1,9619 -0,10637 0,011314 4 0,1188 1,9957 -0,07263 0,005276 5 0,1179 1,9523 -0,11601 0,013458 6 0,1184 1,9764 -0,09191 0,008448 7 0,1184 1,9764 -0,09191 0,008448 8 0,1216 2,1306 0,06231 0,003882 9 0,1208 2,0920 0,02375 0,000564 10 0,1227 2,1836 0,11532 0,013298 11 0,1226 2,1788 0,11050 0,012210 12 0,1224 2,1692 0,10086 0,010173 13 0,1172 1,9186 -0,14974 0,022423 14 0.1225 2.1740 0.10568 0.011168
lệch chuẩn: SD = 0,09895
Tính LOD, LOQ dựa trên độ lệch chuẩn được kết quả: LOD = 3.SD = 0,2969 (µg/L)
LOQ = 10.SD = 0,9895 (µg/L) R =
Ci
= 2, 0683 6, 97 (Thoả mãn yêu cầu 4 < R < 10)
LOD 0, 2969
Do đó, đường chuẩn chiết điểm mù Cr đã xây dựng được có giá trị LOD, LOQ thấp phù hợp để phân tích lượng vết Cr trong nước chè.
3.3. Phân tích hàm lượng Mn, Cr trong mẫu chè
3.3.1. Phân tích hàm lượng tổng Mn trong lá chè
Phân tích hàm lượng tông Mn trong lá chè theo quy trình trong hình 2.6 mục 2.3.2.1. Phân tích mỗi mẫu 3 lần, hàm lượng tông Mn trung bình trong hai lần thu hái đối với 6 mẫu chè Tà Xùa - Bắc Yên được trình bày trong bảng 3.41.
Bảng 3.41. Hàm lượng tông Mn trong lá chè Tà Xùa
STT Mẫu chè Hàm lượng tổng Mn trong chè Tà Xùa (mg/kg) Mẫu 04/11/2017 Mẫu 25/4/2018 Trung bình
1 CT1 800,9 ± 25,0 901,7 ± 33,3 851,3 2 CT2 570,5 ± 26,6 601,6 ± 25,2 586,1 3 TXA 513,3 ± 25,4 581,1 ± 24,2 547,2 4 TXC 624,9 ± 24,9 810,2 ± 30,4 717,6 5 BB 612,4 ± 21,9 624,5 ± 23,8 618,5 6 MV 626,5 ± 27,2 877,1 ± 26,4 751,8
Hàm lượng Mn trong lá chè Tà Xùa – Bắc Yên từ 513,3 ± 25,4 mg/kg đến 901,7 ± 33,3 mg/kg, cao nhất trong mẫu chè Chung Trinh 1 thu ngày 25/4/2019 và thấp nhất trong mẫu chè Tà Xùa A thu ngày 04/1/2019. Biểu diễn hàm lượng trung bình tông Mn trong 6 mẫu chè Tà Xùa trên hình 3.33.
Từ hình 3.33 nhận thấy hàm lượng trung bình tông Mn trong 6 mẫu chè Tà Xùa của 2 lần thu hái chênh lệch không nhiều, có thể do các mẫu chè này đều là chè
Hàm lượng tông Mn trong các mẫu chè Tà Xùa thu hái đợt 25/4/2018 vào mùa mưa cao hơn hàm lượng Mn trong các mẫu chè thu hái đợt 4/11/2017 vào mùa khô. Nguyên nhân là do nước mưa hoà tan Mn, Cr từ đất vào nước nhiều hơn, do đó cây chè hấp thu Mn, Cr với hàm lượng cao hơn, dẫn đến hàm lượng Mn trong lá chè thu hái vào mùa mưa cao hơn.
Hình 3.33. Hàm lượng trung bình Mn trong lá chè Tà Xùa
Hàm lượng tông Mn trong 8 mẫu lá chè Mộc Châu thu hái trong hai đợt được trình bày trong bảng 3.42.
Bảng 3.42. Hàm lượng tông Mn trong lá chè Mộc Châu
STT Mẫu chè Hàm lượng tổng Mn trong chè Mộc Châu (mg/kg) Mẫu 10/12/2017 Mẫu 7/4/2018 Trung bình
1 CĐ - NT 832,4 ± 29,1 1088,6 ± 34,1 960,5 2 S89 - NT 1102,6 ± 41,6 1118,0 ± 34,4 1110,3 3 BM - PL 819,1 ± 28,7 2089,5 ± 67,1 1454,3 4 SK - PL 1149,5 ± 40,2 1409,6 ± 39,3 1279,6 5 BH1 - TL 725,4 ± 25,4 1045,2 ± 33,6 885,3 6 BH2 - TL 539,2 ± 32,3 823,2 ± 28,8 681 ,2 7 TK7 - CS 418,5 ± 33,3 621,4 ± 21,7 520,0 8 TK2 - CS 484,7 ± 32,7 498,6 ± 17,4 491,7
Biểu diễn hàm lượng Mn trong 8 mẫu chè thu hái trong hai đợt tại huyện Mộc Châu trên đồ thị thu được hình 3.34.
851,3
717,6 751,8
586,1 547,2 618,5
X
Hình 3.34. Hàm lượng trung bình Mn trong lá chè Mộc Châu Từ kết quả thu được nhận thấy:
Đối với mẫu chè Mộc Châu thu hái ngày 10/12/2017: Hàm lượng Mn trong lá chè có giá trị trong khoảng từ 418,5 ± 33,3 mg/kg đến 1149,5 ± 40,2 mg/kg. Hàm lượng Mn cao nhất 1149,5 ± 40,2 mg/kg trong mẫu chè thu hái tại Bản Suối Khem – Xã Phiêng Luông. Hàm lượng Mn thấp nhất 418,5 ± 33,3 mg/kg trong mẫu chè thu hái tại Tiểu khu 7 - Xã Chiềng Sơn. Hàm lượng Mn trong 02 mẫu chè tại xã Chiềng Sơn thấp hơn so với hàm lượng Mn trong các mẫu chè còn lại.
Đối với mẫu chè Mộc Châu thu hái ngày 7/4/2018: Hàm lượng Mn trong lá chè có giá trị trong khoảng từ 498,6 ± 17,4 mg/kg đến 2089,5 ± 67,1 mg/kg. Hàm lượng Mn cao nhất 2089,5 ± 67,1 mg/kg trong mẫu chè thu hái tại Bản Muống – Xã Phiêng Luông. Hàm lượng Mn thấp nhất 498,6 ± 17,4 mg/kg trong mẫu chè thu hái tại Tiểu khu 2 - Xã Chiềng Sơn. Giống như hai lần phân tích trước, các mẫu chè tại Xã Chiềng Sơn có hàm lượng Mn thấp nhất trong các mẫu chè.
So sánh hàm lượng tông Mn trong các mẫu chè Mộc Châu thu hái tại cùng một địa điểm trong hai đợt 25/4/2018 (mùa mưa) và 4/11/2017 (mùa khô), thu được kết quả tương tự như đối với các mẫu chè Tà Xùa. Mẫu chè thu hái đợt 25/4/2018 có hàm lượng tông Mn cao hơn só với mẫu chè thu hái đợt 4/11/2017.
Nhìn chung, hàm lượng Mn trong các mẫu chè theo thứ tự Phiêng Luông > Nông Trường > Tân Lập > Chiềng Sơn. Hàm lượng tông Mn trong lá chè phụ thuộc vào các yếu tố như hàm lượng Mn trong đất, trong phân bón. Các địa điểm Phiêng Luông, Nông Trường, Tân Lập giáp nhau nên các giá trị hàm lượng Mn khác nhau
không nhiều.
Hàm lượng Mn trong các mẫu chè Mộc Châu cao hơn trong các mẫu chè Tà Xùa. Nguyên nhân này có thể là do các mẫu chè Mộc Châu đều thu hái từ các cây chè chỉ vài năm tuôi và được bón phân theo vụ nên khả năng tích lũy từ đất lên lá chè cao hơn, còn chè Tà Xùa là chè cô thụ lâu năm, người dân không bón phân nên hàm lượng Mn trong lá chè tương đối ôn định.
So sánh hàm lượng Mn trong mẫu chè Tà Xùa và Mộc Châu với hàm lượng Mn trong mẫu chè của một số nghiên cứu khác. Kết quả so sánh được trình bày trong bảng 3.43.
Bảng 3.43. So sánh hàm lượng tông Mn trong lá chè trong một số nghiên cứu
STT Mẫu chè Số lượng
mẫu Mn (mg/kg)
Tham khảo
1 Chè tiêu thụ tại Phần Lan 27 457 ÷ 2210 [8] 2 Chè Yên Bái, Tuyên Quang 19 412 ÷ 2149 [39]
3
Chè xanh Trung Quốc 12 444 ÷ 1450
[110]
Chè đen Ceylon 20 252 ÷ 1037
Chè xanh Việt Nam 7 392 ÷865
4 Chè Croatia 11 34 ÷ 190 [111]
5 Chè xanh Quý Châu, Trung Quốc 13 194 ÷ 1130 [112] 6 Chè xanh Mộc Châu, Bắc Yên
tỉnh Sơn La 14 491 ÷ 1454
Nghiên cứu này Từ bảng so sánh nhận thấy, hàm lượng Mn trong lá chè Tà Xùa – Bắc Yên và Mộc Châu thấp hơn so với hàm lượng Mn trong các mẫu chè Yên Bái và Tuyên Quang, Việt Nam, cao hơn so với một số mẫu chè khác như: chè đen Ceylon, Chè Croatia và một số mẫu chè xanh Trung Quốc.
3.3.2. Phân tích hàm lượng tổng Cr trong lá chè
Phân tích hàm lượng tông Cr trong lá chè Tà Xùa thu hái trong hai đợt. Hàm lượng Cr tông số trong các mẫu lá chè Tà Xùa được trình bày trong bảng 3.44.
Đối với các mẫu chè Tà Xùa thu hái ngày 04/11/2017: hàm lượng Cr trong khoảng từ 1,476 ± 0,078 mg/kg đến 2,250 ± 0,183 mg/kg. Mẫu chè tại Bản Chung Trinh 1 chứa hàm lượng Cr lớn nhất 2,250 ± 0,183 mg/kg. Mẫu chè tại Bản Tà Xùa A chứa hàm lượng Cr nhỏ nhất 1,476 ± 0,078 mg/kg.
Đối với các mẫu chè Tà Xùa thu hái lần 2 ngày 25/4/2018: Hàm lượng Cr trong khoảng từ 1,567 ± 0,118 mg/kg đến 2,877 ± 0,161 mg/kg. Hàm lượng Cr cao nhất trong mẫu chè Bản Mống Vàng và thấp nhất trong mẫu chè Tà Xùa A. Như vậy mẫu chè Tà Xùa A có hàm lượng Cr thấp nhất trong cả hai lần thu mẫu.
Hàm lượng Cr trong các mẫu chè Tà Xùa thu hái đợt 25/4/2018 vào mùa mưa cao hơn hàm lượng Cr trong các mẫu chè Tà Xùa thu hái đợt 04/11/2017 vào mùa khô. Nguyên nhân là do vào mùa mưa, mước mưa hoà tan Cr từ đất trồng nhiều hơn do đó cây chè hấp thu Cr với hàm lượng lớn hơn.
Bảng 3.44. Hàm lượng tông Cr trong lá chè Tà Xùa
STT Mẫu chè Hàm lượng Cr trong chè Tà Xùa (mg/kg) Mẫu 04/11/2017 Mẫu 25/4/2018 Trung bình
1 CT1 2,250 ± 0,183 2,392 ± 0,203 2,321 2 CT2 1,673 ± 0,202 1,807 ± 0,192 1,740 3 TXA 1,476 ± 0,078 1,567 ± 0,118 1,522 4 TXC 1,574 ± 0,092 1,612 ± 0,102 1,593 5 BB 1,711 ± 0,182 2,293 ± 0,212 2,002 6 MV 1,983 ± 0,193 2,877 ± 0,161 2,430
Hàm lượng trung bình Cr trong lá chè Tà Xùa của hai lần thu hái được biểu diễn trong hình 3.31.
Hình 2.35. Hàm lượng trung bình Cr trong lá chè Tà Xùa
Hàm lượng Cr trung bình của hai đợt cao nhất đạt 2,430 mg/kg trong mẫu chè thu hái tại Bản Mống Vàng và thấp nhất 1,522 mg/kg trong mẫu chè thu hái tại Bản 2.321 2.430 2.002 1.740 1.522 1.593 CT1 CT2 TXA TXC BB MV
Tà Xùa A.
Kết quả phân tích hàm lượng Cr trong lá chè Mộc Châu thu hái trong hai đợt ngày 10/12/2017 và 7/4/2018 được trình bày trong bảng 3.45.
Bảng 3.45. Hàm lượng tông Cr trong lá chè Mộc Châu
STT Mẫu chè Hàm lượng Cr trong chè Mộc Châu (mg/kg) Mẫu 10/12/2017 Mẫu 7/4/2018 Trung bình
1 CĐ - NT 1,882 ± 0,121 1,948 ± 0,159 1,915 2 S89 - NT 1,529 ± 0,118 1,881 ± 0,158 1,798 3 BM - PL 1,457 ± 0,098 2,215 ± 0,161 1,836 4 SK - PL 1,408 ± 0,119 1,755 ± 0,162 1,582 5 BH1 - TL 2,040 ± 0,156 2,043 ± 0,109 2,042 6 BH2 - TL 1,537 ± 0,089 1,598 ± 0,164 1,568 7 TK7 - CS 1,543 ± 0,144 1,584 ± 0,136 1,564 8 TK2 - CS 1,653 ± 0,162 2,035 ± 0,123 1,844 Hàm lượng Cr trong lá chè Mộc Châu thu hái ngày 10/12/2017 có giá trị trong khoảng từ 1,408 ± 0,119 mg/kg đến 2,040 ± 0,156 mg/kg, cao nhất trong mẫu chè Bản Hoa 1 – Tân Lập (BH1 - TL) và thấp nhất trong mẫu Suối Khem – Phiêng Luông (SK – PL).
Trong các mẫu chè thu hái đợt 7/4/2028, hàm lượng tông Cr có giá trị trong khoảng từ 1,584 ± 0,136 mg/kg đến 2,215 ± 0,161 mg/kg, cao nhất trong mẫu chè BM - PL tại Bản Muống – Phiêng Luông và thấp nhất trong mẫu TK7 - CS tại Tiểu Khu 7 - Chiềng Sơn.
Trung bình trong hai đợt, mẫu chè TK7 - CS thu hái tại Tiểu Khu 7 – Chiềng Sơn chứa hàm lượng Cr thấp nhất 1,564 mg/kg và mẫu chè BH1 – TL thu hái tại Bản Hoa 1 - Tân Lập chứa hàm lượng Cr cao nhất 2,042 mg/kg.
Nhìn chung hàm lượng Cr trong các mẫu chè Mộc Châu thu hái đợt 07/4/2018 vào mùa mưa cao hơn hàm lượng Cr trong các mẫu chè thu hái đợt 10/12/2017 vào mùa khô. Các mẫu chè BH1-TL, BH2-TL, TK7-CS chứa hàm lượng Cr trong đợt thu hái 07/4/2018 lớn hơn lần thu hái 10/12/2017 không đáng kể. Đặc biệt trong hai mẫu chè BM – PL và TK2 – CS có hàm lượng tông Cr trong đợt thu hái vào mùa mưa cao hơn nhiều so với mẫu chè thu hái vào mùa khô.
X
Hình 3.36. Hàm lượng Cr trung bình trong các mẫu chè Mộc Châu
Kết quả phân tích cho thấy trong lá chè, Cr chiếm hàm lượng nhỏ, điều này hoàn toàn phù hợp vì nhu cầu Cr với hàm lượng nhỏ của cây trồng nói chung và cây chè nói riêng. Nguyên nhân thứ hai là do trong đất trồng chứa hàm lượng nhỏ Cr nên lượng Cr cung cấp từ đất vào cây chè thấp.
So sánh hàm lượng tông Cr trong lá chè với một số nghiên cứu đã công bố thu được bảng 3.46.
Bảng 3.46. So sánh hàm lượng tông Cr trong lá chè trong một số nghiên cứu
STT Mẫu chè Số lượng
mẫu Cr (mg/kg)
Tham khảo
1 Chè xanh Trung Quốc 25 0,270 ÷ 2,450 [37] 2 Chè xanh Thái Nguyên 20 0,053 ÷ 0,286 [113]
3
Chè xanh Trung Quốc 8 1,000 ± 0,400
[114] Chè xanh Ấn Độ 2 1,000 ± 0,300
Chè xanh Nhật Bản 7 1,600 ± 1,100
4 Chè đen Ấn Độ 497 0,620 ÷ 36,760 [115]
5 Chè xanh Mộc Châu, Bắc Yên
tỉnh Sơn La 14 1,567 ÷ 2,430
Nghiên cứu này
Hàm lượng tông Cr trong chè xanh Tà Xùa – Bắc Yên và Mộc Châu cao hơn trong một số mẫu chè xanh Thái Nguyên. Giá trị hàm lượng Cr cao nhất trong các mẫu chè xanh nghiên cứu tương đương giá trị hàm lượng Cr trong trong các mẫu chè xanh Trung Quốc và thấp hơn so với các mẫu chè đen Ấn Độ.
3.3.3. Phân tích hàm lượng dạng Mn trong nước chè
3.3.3.1. So sánh quy trình xử lý mẫu phân tích tổng Mn trong nước chè theo kỹ thuật vô cơ hóa và kỹ thuật chiết điểm mù
Để đánh giá độ chính xác của quy trình chiết điểm mù phân tích hàm lượng Mn tông trong nước chè, tiến hành phân tích và so sánh kết quả giữa hai kỹ thuật xử lý mẫu là kỹ thuật vô cơ hóa ướt và kỹ thuật chiết điểm mù. Kỹ thuật vô cơ hóa ướt tiến hành theo quy trình 2.3.1.2 và kỹ thuật chiết điểm mù tiến hành theo quy trình 2.3.2.1. Làm thí nghiệm với 02 mẫu chè Tà Xùa và 03 mẫu chè Mộc Châu, mỗi thí nghiệm tiến hành 3 lần và tính trung bình. Kết quả hàm lượng Mn trung bình của hai kỹ thuật xử lý mẫu được trình bày trong bảng 3.47.
Bảng 3.47. So sánh kỹ thuật vô cơ hóa và CPE phân tích tông Mn trong nước chè
Mẫu Vô cơ hóa ướt
(mg/kg) CPE (mg/kg) Trung bình (mg/kg) Sai số (%) CT1 218,3 207,9 213,1 2,4 TXA 175,6 171,5 173,6 1,2 CĐ - NT 286,1 298,0 292,1 2,0 BM - PL 659,0 701,2 680,1 3,1