28dầu mỡ để lâu thường

Một phần của tài liệu Tài liệu Tổ chức các hoạt động tự học của học sinh qua chủ đề este – lipit (Trang 28 - 34)

V. Tổ chức các hoạt động tự học của học sinh qua chủ đề este – lipit Tiết 1: ESTE – LIPIT

28dầu mỡ để lâu thường

dầu mỡ để lâu thường

bị ôi có mùi hôi ?

oxi hóa chậm chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu

10. Vai trò của chất béo đối với cơ thể người. Cung cấp năng lượng cho sự hoạt động của cơ thể và tạo mô mỡ.

-Từ các mô này , chất béo có thể đi tới mô và cơ quan khác, bị thủy phân và bị oxi hóa chậm thành CO2, H2O và giải phóng năng lượng cung cấp cho sự hoạt động của cơ thể Khi ăn nhiều chất béo hoặc chất béo trong cơ thể không bị oxi hóa hết sẽ tích tụ lại thành những mô mỡ 11. Theo em trong công nghiệp thực phẩm chất béo được sử dụng với mục đích gì? Chất béo sử dụng chế biến mì sợi, đồ hộp, tái chế làm nhiên liệu cho động cơ

- Sản xuất xà phòng (công nghiệp lạc hậu), chế biến mì sợi, đồ hộp, tái chế làm nhiên liệu cho động cơ.

4. Giáo viên tổng hợp đánh giá

- Giáo viên chọn ra 3 học sinh trả lời suất xắc nhất cho điểm.

- Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thiện nội dung câu hỏi nhanh vào vở.

Hoạt động 5: Phân biệt chất béo và este .

1. Mục tiêu hoạt động:

- Củng cố, khắc sâu kiến thức trong bài học: so sánh chất béo và este về thành phần nguyên tố, đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học.

- Phát triển năng lực tư duy, tổng hợp so sánh.

- Đánh giá khả năng tự học và kết quả làm việc trong giờ học. 2. Phương thức tổ chức hoạt động và đánh giá

- Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thiện nhanh vào vở sau 4 phút

- Sau khi học sinh hoàn thiện giáo viên gọi ngẫu nhiên 3 học sinh mang vở chấm điểm. 3. Nội dung và dự kiến sản phẩm

Este Chất béo

Thành phần nguyên tố Gồm C, H, O Gồm C, H, O

Đặc điểm cấu tạo Là este đơn chức hoặc đa chức của Là trieste của

29

ancol và axit cacboxylic tương ứng glixerol và axit béo Tính chất hóa học - Phản ứng thủy phân trong môi trường

axit hoặc bazơ - Phản ứng cháy

- Este không no có phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp

- Este của axit fomic còn có tính chất anđehit: phản ứng tráng gương và phản ứng với dung dịch brom.

- Phản ứng thủy phân trong môi trường axit hoặc bazơ

- Phản ứng cháy - Este không no có phản ứng cộng

Hoạt động 6: Giao bài tập về nhà

1. Mục tiêu hoạt động:

- Củng cố, khắc sâu kiến thức trong bài học este - lipit - Phát triển năng lực tư duy, tổng hợp so sánh.

- Phát triển năng lực tự học ở nhà, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn thông qua môn hóa học.

2. Nội dung

- Thảo luận và hoàn thiện các dự án báo cáo. - Làm bài tập trong sách giáo khoa.

- Viết đề cương ôn tập:

Câu 1 : Nêu khái niệm, CTTQ, tính chất lí học, tính chất hóa học, và ứng dụng của este. Hãy viết CTCT và gọi tên este có CTPT: C2H4O2, C3H6O2, C4H8O2, C3H4O2. Viết PTPƯ thủy phân este trong môi trường kiềm với etylaxetat, vinylaxetat, phenylaxetat.

Câu 2 : Có thể điều chế este từ đâu ? Hãy viết tối đa các PTPƯ điều chế este sau: etylaxetat, vinylaxetat, phenylaxetat.

Câu 3 : Nêu khái niệm: lipit, chất béo. Nêu CTTQ, tính chất lí học, tính chất hóa học, và ứng dụng của chất béo

Câu 4 : Viết công thức các axit có tên gọi sau :

Axit stearic Axit niloleic

30

Các axit đó có ứng dụng gì trong thực tiễn ? Thế nào là chỉ số axit ? Thế nào là chỉ số xà phòng hóa ? Thế nào là chỉ số este hóa ?

Câu 5: Hãy trình bày mối quan hệ giữa hiđrocacbon và một số dẫn xuất của hiđrocacbon.

3. Phương thức tổ chức hoạt động và đánh giá - Giáo viên giao nhiệm vụ .

- Học sinh về nhà hoàn thiện và báo cáo

Tiết 3,4: ESTE – LIPIT

Bước 3: Luyện tập, củng cố kiến thức Hoạt động 7: Tham gia trò chơi “bắt hình”

1. Mục tiêu hoạt động:

- Nhằm khởi động đầu giờ giúp cho học sinh ghi nhớ lại kiến thức hình ảnh trong bài học este - lipit

- Phát triển năng lực tư duy, liên hệ thực tiễn, năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn thông qua môn hóa học

- Tạo không khí vui vẻ trong giờ học

- Kiểm tra, đánh giá năng lực hợp tác, năng lực hoạt động nhóm của học sinh. 2. Nội dung

- Kiểm tra khả năng diễn đạt các hình ảnh và khả năng ghi nhớ nội dung bài học qua các hình ảnh:

Axit panmitic Axit ađipic

Axit oleic Axit metacrylic

31

Hình 1: chuối chín Hình 2 : Dầu lạc

Hình 3: Chuối chín Hình 4: Hoa nhài

Hình 5: Nước hoa Hình 6: Dứa chín

3. Phương thức tổ chức hoạt động và đánh giá

- Giáo viên gọi 4 học sinh tham gia trò chơi lên bảng chia thành 2 nhóm mỗi nhóm 2 bạn

32

- Giáo viên phổ biến luật chơi: trong 5 phút nhóm 1 xem ảnh gợi ý bằng các cử chỉ hành động để các bạn nhóm 2 đoán được nội dung hình ảnh, sau 5 phút giáo viên sẽ đánh giá cho điểm 2 nhóm lấy vào điểm miệng ( 2 điểm/1hình ảnh gợi ý và đoán được)

Hoạt động 8: Tham gia trò chơi “dán thẻ”

1. Mục tiêu hoạt động:

- Giúp học sinh tự xây dựng mối quan hệ tính chất hóa học giữa hiđrocacbon và một số dẫn xuất của hiđrocacbon.

- Phát triển năng lực tư duy logic trong quá trình thiết kế sơ đồ phản ứng - Tạo không khí vui vẻ trong giờ học

- Kiểm tra kiến thức luyện tập ở nhà, đánh giá năng lực hợp tác, năng lực hoạt động nhóm của học sinh.

2. Nội dung

Ghép tên các chất thành sơ đồ và hoàn thiện các sơ đồ phản ứng :

a. ankan anken halogen bậc 1 ancol bậc 1 andehit  axit cacboxylic  estemuối axit cacboxylic

b. ankan anken halogen bậc 2 ancol bậc 2  xeton

c. etan etylclorua  etanol etanal etanoic  natriaxetat

 etylaxetat  natriaxetat

d. propan 2- clopropan propen  propan-2-olaxeton

e. metanmetylclorua  metanol andehit fomic  axitfomic 

metylfomiat  natrifomiat etilen , axetilen polietilen axit axetic

g. axetilen  ben zenbenzen bromua  natriphenolat  phenol h. axetilen Vinyl axetilen  buta-1,3- đien  cao su buna

3. Phương thức tổ chức hoạt động và đánh giá

- Giáo viên chuẩn bị sẵn các thẻ đã có sẵn tên các chất (các chất trong cùng 1 sơ đồ có cùng màu)

- Học sinh các nhóm lên nhận thẻ, trong 3 phút các em có nhiệm vụ dùng nam châm gắn các thẻ lên bảng và đồng thời dùng phấn biểu thị mối quan hệ về tính chất este với hidrocacbon và dẫn xuất hidrocacbon.

- Sau khi 2 nhóm đầu tiên hoàn thiện sản phẩm giáo viên cho học sinh thảo luận rút ra nhận xét góp ý và rút ra bài học qua các câu hỏi gợi ý:

33

+ Em rút ra bài học gì trong quá trình làm việc của nhóm? Nhóm em đã hoàn thành tốt sản phẩm chưa? Tại sao?

+ Tại sao nhóm em hoàn thành tốt sơ đồ trong một thời gian ngắn, em hãy chia sẻ kinh nghiệm làm việc của nhóm em?

Ảnh : Giáo viên và học sinh đang thảo luận rút ra bài học kinh nghiệm

- Sau khi rút ra bài học kinh nghiệm tiếp thu các góp ý, giáo viên cho các nhóm khác tiếp tục lên chơi và hoàn thiện các sơ đồ phản ứng vào vở.

Hoạt động 9: Luyện tập bài tập

1. Mục tiêu hoạt động:

- Luyện tâp, khắc sâu kiến thức trong bài học. - Rèn luyện kĩ năng:

+ Viết được công thức cấu tạo gọi tên este.

+ Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của este no đơn chức, este không no, este thơm, este đa chức.

+ Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit cacboxylic.

- Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.

2. Nội dung:

- Hoàn thành câu hỏi trong phiếu học tập số 5,6,7,8

Phiếu học tập số 5

- Hãy viêt CTCT gọi tên các este có CTPT C4H8O2, C3H4O2

- Có thể nhận biết các este sau bằng thuốc thử nào: Vinyl axetat, CH3COOC2H5,

34 HCOOCH3 HCOOCH3

Phiếu học tập số 6

Cho sơ đồ chuyển hóa sau :

(1) C4H6O2 (M) + NaOH t0 (A) + (B)

(2) (B) + AgNO3 + NH3 +H2O t0 (F)↓ + Ag + NH4NO3

(3) (F) + NaOH t0 (A)↑ + NH3 + H2O

Hãy xác định công thức cấu tạo của các chất và hoàn thành PTPƯ

Phiếu học tập số 7

Thực hiện phản ứng xà phòng hoá chất hữu cơ X đơn chức với dung dịch NaOH thu được một muối Y và ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn 2,07 gam Z cần 3,024 lít O2 (đktc) thu được lượng CO2 nhiều hơn khối lượng nước là 1,53 gam. Nung Y với vôi tôi xút thu được khí T có tỉ khối so với không khí bằng 1,03. CTCT của X là:

Một phần của tài liệu Tài liệu Tổ chức các hoạt động tự học của học sinh qua chủ đề este – lipit (Trang 28 - 34)