CH2=CH(CH3)COOC2H5 D CH2=CHCOOCCH

Một phần của tài liệu Tài liệu Tổ chức các hoạt động tự học của học sinh qua chủ đề este – lipit (Trang 42 - 47)

Câu 4: Este metyl acrylat có công thức là

A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3.

Câu 5: Phản ứngthủy phân este trong môi trường kiềm khi đun nóng được gọi là phản ứng:

A. Crackinh. B. Lên men. C. Hiđrat hóa D. Xà phòng hóa.

Câu 6: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở thì sản phẩm thu được có

A. số mol CO2 = số mol H2O B. số mol CO2 > số mol H2O C. số mol CO2 < số mol H2O D. không đủ dữ kiện để xác định.

43

Câu 7: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp

A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2 =CHCOOCH3. C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2. C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2.

Câu 8: Metyl fomiat không thể được phản ứng với chất nào sau đây? A. Dung dịch NaOH B. Natri kim loại

C. Dung dịch AgNO3/ NH3 D. Cu(OH)2 / OH- đun nóng

Câu 9: Điều kiện phản ứng este hoá đạt hiệu suất cao nhất là gì? A. Dùng dư ancol hoặc axit (1).

B. Chưng cất để tách este ra khỏi hỗn hợp (2).

C. Dùng H2SO4 đặc hút nước và làm xúc tác cho phản ứng (3). D. Cả (1), (2), (3).

Câu 10 : Mệnh đề không đúng là:

A. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.

B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối. C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2.

D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime.

Câu 11: Axit nào sau đây là axit béo?

A. Axit axetic B. Axit glutamic C. Axit panmitic D. Axit ađipic

Câu 12 : Cho các nhận định sau: 1. Hỗ trợ hệ tiêu hóa

2. Xử lý vết thương trên da 3. Kích thích ham muốn tình dục 4. Chăm sóc da, trị mụn trứng cá

Có bao nhiêu nhận định đúng về lợi ích cảu tinh dầu hoa hồng?

A. 4 B. 2 C. 1 D. 3

Câu 13: Công thức tổng quát của este no được tạo ra từ ancol no 2 chức và axit cacboxylic đơn chức

A. CnH2n-2O4 (n≥2 ) B. CnH2n-2O4 (n≥4) C. CnH2nO2 (n≥2) D. CnH2n-2O2 (n≥4)

Câu14: Thủy phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX < MY). Bằng một phản ứng có thể chuyển hóa X thành Y. Chất Z không thể là:

44 A. metyl propionat. B. metyl axetat. A. metyl propionat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. vinyl axetat.

Câu 15: Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là

A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 16: Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 17: X là chất lỏng không màu và không làm đổi màu phenolphtalein. X tác dụng với NaOH nhưng không tác dụng với Na. X có phản ứng tráng gương. Vậy X có thể là

A. HCOOCH3 B. HCHO C. HCOOH D. HCOONa

Câu 18: Cho glixerol trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là

A. 2. B. 3. C. 5 D. 5

Câu 19: Đốt một este X thì thấy số mol CO2 = số mol H2O và tỉ lệ số mol CO2 : số mol X = 3:1. Este đó có tên gọi là

A. etyl fomiat B. metyl fomat C. metyl propionat D. etyl axetat

Câu 20: Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5

Câu 21: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối?

A. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat). B. CH3COO−[CH2]2−OOCCH2CH3. C. CH3OOC−COOCH3. D. CH3COOC6H5 (phenyl axetat).

Câu 22 : Cho sơ đồ phản ứng: Este X (C4HnO2) 0 NaOH t   Y 3 3 0 / AgNO NH t   Z 0 NaOH t   C2H3O2Na. Công thức cấu tạo của X thỏa mãn sơ đồ đã cho là

A. CH2=CHCOOCH3. B. CH3COOCH2CH3. C. HCOOCH2CH2CH3. D. CH3COOCH=CH2. C. HCOOCH2CH2CH3. D. CH3COOCH=CH2.

Câu 23: Số đồng phân tác dụng với dung dịch NaOH có công thức C4H8O2 ?

45

A. 4 B. 5 C. 6 D. 2.

Câu 24: Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit?

A. CH3-COO-CH2-CH=CH2. B. CH3-COO-C(CH3)=CH2. C. CH2=CH-COO-CH2-CH3. D. CH3-COO-CH=CH-CH3 C. CH2=CH-COO-CH2-CH3. D. CH3-COO-CH=CH-CH3

Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hoá: Triolein + H2(Ni, t) →X; X + NaOH →Y, Y+ HCl →Z. Tên của Z là

A. axit oleic. B. axit linoleic. C. axit stearic. D. axit panmitic.

46

Tiểu kêt chương 2

Dựa trên cơ sở lí luận và thực tiễn ở chương 1, tôi nghiên cứu cấu trúc, nội dung và phương pháp dạy học chủ đề este – lipit gồm 6 tiết. Tôi đã thiết kế giáo án chủ đề este - lipit. Xây dựng quy trình đánh giá năng lực tự hoc của học sinh qua đánh giá hồ sơ dạy học, quá trình học tập và vì sự tiến bộ của học sinh.

47

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠMI. Mục đích thực nghiệm sư phạm I. Mục đích thực nghiệm sư phạm

Khẳng định hướng đi đúng đắn và cần thiết của đề tài trên cơ sở lý luận và thực tiễn. Đánh giá tính khả thi, tính phù hợp, chất lượng và hiệu quả của PPDH chương Hóa

“Chủ đề este- lipit - Hoá học lớp 12”

Một phần của tài liệu Tài liệu Tổ chức các hoạt động tự học của học sinh qua chủ đề este – lipit (Trang 42 - 47)