Các kích thước cơ bản của trống:
Để xác định năng suất thiết kế của máy nghiền điều kiện đầu tiên là phải tính các thông số cơ bản của trống. Đó là đường kính D và chiều dài L. Mối quan hệ giữa các kích thước trống và năng suất máy đã được thể hiện qua chỉ số tải trọng riêng q’ (kg/m.s2). Tải trọng riêng của máy là tỷ số giữa năng suất tính toán (qp) với diện tích hình chiếu hướng kính (D,L) của trống tức:
q’ =
DL qp
(2.47)
Chỉ số D,L dùng trong tính toán thiết kế những loại máy nghiền có loạt kích thước mẫu.
Ở các loại máy nghiền thức ăn hiện nay, giá trị tải trọng q’ là: + q’= 1 ÷ 3 kg/s.m2 khi vận tốc búa là 45 ÷ 55 m/s;
+ q’= 3 ÷ 6 kg/s.m2 khi vận tốc búa là 70 ÷ 80 m/s với lỗ sàng = 6; + q’= 1 ÷ 3 kg/s.m2 khi vận tốc búa là 45 ÷ 55 m/s với lỗ sàng = 2;
Ta có chiều dài trống L= D/K và từ đẳng thức này ta xác định đường kính trống: D= .'
q q K
hay D = A. q (2.48)
Với các loại trống, giá trị hệ số A nằm trong giới hạn: Trống loại thứ nhất : A1= 0,7÷0,9;
24 Kích thước búa nghiền.
Trong trường hợp tổng quát, búa có hình dạng bất kỳ sẽ không truyền va đập vào trục nếu điều kiện (2.44) được thoả mãn. Với búa có hình dạng chữ nhật, một lỗ khoảng cách C được xác định theo công thức:
c= a b a 6 2 2 , mm ; (2.49) Trong đó :
a – Chiều dài búa, m; b – Chiều rộng búa, m.
Với loại búa có dạng tấm hình chữ nhật nhưng hai lỗ đường kính d thì: c = - ) 4 ( 2 2 B A A (2.50) A = 2 . . 2 2 a d b a và B = 6. . ) .( . 2 2 d b a b a - 8 2 d
Ngoài ra sự chuyển động của búa sẽ ổn định nếu thoả mãn điều kiện (Rn= 2,25.l hay Rn = 4.l). Tính toán sự cân bằng của các búa và đĩa trống khi va đập được tiến hành qua trình tự sau:
Trước tiên xác định kích thước l và Rn theo công thức (2.44) và theo đường kính tìm được D.
Vì: Rn= D/2-l l= 4/9Rn = 4/9(D/2-l)
Ở đường kính trống D< 0,4m giá trị l nên lấy cao hơn. Chiều dài a và chiều rộng b của búa còn giữ được cân bằng khi va đập, được chọn theo các tỷ số.
a = 1,5l 0,23D; b = (0,4÷0,5).a 0,1D.
Đường kính d của lỗ xỏ chốt được xác định từ điều kiện bền của chốt và chấp nhận trong khoảng 18÷20 mm.
25 Số lượng búa phải thoả mãn hai yêu cầu:
Khi làm việc các búa quét hết bề rộng buồng nghiền. Tuy nhiên còn phải trừ khoảng bề rộng buồng nghiền do các đĩa lắp chốt treo búa và khe hở của roto với thành buồng nghiền.
Hình 2.5. Búa nghiền
Đảm bảo điều kiện cân bằng động lực học và cân bằng thống kê của roto. Số lượng búa được xác định theo công thức:
Z = (L-∆L). z K (2.51) Trong đó: L : là chiều dài trống , (m) ; ∆L: tổng chiều dài các đĩa, (m) ; Kz : số vết búa , Kz= 1÷6 ;
: chiều dày của một búa, (m).