HÀNH HÓA ĐẠI CƢƠNG
Công nghệ sinh học là một ngành học đƣợc thành lập từ năm 2005 và đến nay đã có gần mƣời năm để trƣởng thành và phát triển.Ngành công nghiệp công nghệ sinh học đang ngày càng phát triển tại Việt Nam với sự gia tăng của các công ty CNSH và việc làm trong lĩnh vực này. Vì thế CNSH đang là một ngành học ngày càng đƣợc nhiều thí sinh lựa chọn đăng ký dự thi.
Theo học ngành này, sinh viên đƣợc trang bị các kiến thức cơ bản về hóa học, sinh học, sinh học phân tử để có thể sản xuất và ứng dụng sản phẩm CNSH ở quy mô công nghiệp. Sau khi ra trƣờng, sinh viên có thể đảm nhiệm các công việc kỹ sƣ điều hành sản xuất, quản lý và đảm bảo chất lƣợng, nghiên cứu phát triển sản phẩm tại các nhà máy sản xuất thực phẩm, dƣợc phẩm; phân tích các mẫu bệnh phẩm, cán bộ xét nghiệm trong các bệnh viện, trung tâm y khoa…
Sinh viên có thể chọn học một trong ba hƣớng ứng dụng lớn của CNSH: CNSH vi sinh - thực phẩm; CNSH môi trƣờng và CNSH nông nghiệp.
a.Chương trình đào tạo ngành CNSH tại trườngĐH Công nghệ bao gồm
Kiến thức đại cƣơng: - Hóa học, hóa sinh
- Sinh học, sinh học phân tử - Quá trình và thiết bị công nghệ Kiến thức cơ sở ngành:
- Kỹ thuật & công nghệ lên men vi sinh vật - Kỹ thuật nuôi cấy mô thực vật
- Công nghệ enzyme
- Công nghệ sản xuất sinh dƣợc phẩm Chọn hƣớng ứng dụng:
- CNSH thực phẩm và sức khỏẻ - CNSH môi trƣờng
Kỹ năng mềm bổ trợ cho sinh viên bao gồm:
- Làm việc nhóm - Hoạch định kế hoạch - Viết báo cáo
- Thuyết trình
b. Chương trình đào tạo môn học Thực hành Hóa đại cương
Thực hành Hóa đại cƣơng đƣợc giảng dạy cho sinh viên năm thứ nhất chuyên ngành Công nghệ Sinh học vào học kỳ thứ hai của chƣơng trình đào tạo, sau khi sinh viên đã có kiến thức lý thuyết Hóa đại cƣơng.
Mục tiêu của môn học
Thực hành hóa đại cƣơng là môn thực hành hóa học đầu tiên của sinh viên. Vì vậy, môn học này sẽ đóng vai trò minh họa, củng cố kiến thức lý thuyết hóa đại cƣơng, môn học này cũng nhằm hƣớng dẫn, rèn giũa cho sinh viên bƣớc đầu có những kỹ năng thực hành hóa học nhất định, làm tiền đề cho các môn học thực hành cơ sở và chuyên ngành ở những học kỳ tiếp theo.
Các bài thí nghiệm sẽ giúp sinh viên làm quen với thực tế, kết hợp lý thuyết đã học và thực nghiệm và biết cách nhận xét có tính khoa học các hiện tƣợng hóa học xảy ra. Qua môn học, sinh viên sẽ rèn luyện tác phong cẩn thận, chính xác và tỉ mỉ cũng nhƣ thuần thục các thao tác cơ bản trong công tác thí nghiệm.
Nội dung môn học
Bài 1. QUI ĐỊNH TRONG PHÕNG THÍ NGHIỆM: Bài này cung cấp cho sinh viên những qui định bắt buộc phải tuân thủ khi vào phòng thí nghiệm liên quan đến qui tắc an toàn và bảo vệ cá nhân, tài sản. Sinh viên cũng đƣợc trang bị các kiến liên quan đến nhận diện các ký hiệu nguy hiểm có trên bao bì đựng hóa chất, cách lƣu trữ và bảo quản hóa chất một cách khoa học.
Bài 2. KỸ THUẬT CƠ BẢN PHÕNG THÍ NGHIỆM: Bài này giới thiệu cho sinh viên tên cũng nhƣ cách thức sử dụng những dụng cụ cơ bản trong PTN. Học xong bài này, yêu cầu sinh viên hải thực hiện đúng thao tác dụng cụ thủy tinh và một số thiết bị cơ bản nhƣ cân, tủ sấy, tủ hút, bể điều nhiệt.
Bài 3. PHA CHẾ DUNG DỊCH – CHUẨN ĐỘ: Bài này hƣớng dẫn cho sinh viên cách tính toán và pha chế một số loại dung dịch cơ bản nhƣ: nồng độ phần trăm (C%), nồng độ mol/L (CM) và nồng độ đƣơng lƣợng (CN). Sau đó sinh viên sẽ nắm đƣợc các kỹ năng xác định lại nồng độ phần trăm bằng phù kế, nồng độ mol/L và nồng độ đƣơng lƣợng bằng phƣơng pháp chuẩn độ.
Bài 4. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG: Trong bài này trình bày các yếu tố ảnh hƣởng đến tốc độ của một phản ứng hóa học nhƣ nồng độ tác chất, nhiệt độ, chất xúc tác, diện tích bề mặt tiếp xúc. Từ đó, giúp sinh viên có thể kiểm soát tốt hơn một phản ứng hóa học (có thể đẩy nhanh hoặc kìm hãm tốc độ phản ứng).
Bài 5. BẬC PHẢN ỨNG: Bài này cung cấp cho sinh viên phƣơng pháp để xác định bậc phản ứng riêng của từng chất và bậc phản ứng tổng cộng của phản ứng. Qua đó, sinh viên có thể tự thiết kế thí nghiệm nhằm xác định bậc phản ứng riêng và bậc tổng cộng của một phản ứng hóa học.
Bài 6. PHẢN ỨNG OXY HÓA – KHỬ: Bài này giúp học viên xác định đƣợc chiều của một phản ứng oxy hóa – khử. Nắm đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến phản ứng oxy hóa – khử để có thể kiểm soát những phản ứng loại này trong những bài thí nghiệm chuyên ngành.