a. Kết quả từ phiếu quan sát
Sau khi kết thúc thực nghiệm bằng phƣơng pháp DHDTVĐ tiến hành thu thập lại phiếu quan sát từ giáo viên dự giờ.
Điểm trung bình nhóm =
Bảng 3.1 Kết quả từ phiếu quan sát của giáo viên
Kết quả từ phiếu quan sát Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5 Điểm trung bình các tiêu chí Giáo viên dạy 7.8 8.9 9.2 7.5 8.1 Giáo viên dự giờ 8.3 8.7 9.0 7.2 8.3
Điểm trung bình chung 8.05 8.8 9.1 7.35 8.2
Hình 3.1. Biểu đồ kết quả điểm trung bình từ phiếu quan sát.
Nhƣ vậy dựa vào kết quả từ phiếu quan sát của giáo viên kết hợp với giáo viên tham gia dự giờ nhận thấy điểm số theo 10 tiêu chí của các nhóm nhìn chung rất khả quan, có 4 nhóm đạt điểm trung bình trung từ 8.0 trở lên, điều này cho thấy tinh thần tích cực của sinh viên khi tham gia môn học, cá biệt có nhóm số 3 đạt 9.1
8,05 8,8 9,1 7,35 8,2 0 2 4 6 8 10 1 2 3 4 5
điểm. Theo ghi nhận của tác giả (cũng là giáo viên giảng dạy) đây là nhóm hoạt động rất tích cực, các sinh viên trong nhóm rất sáng tạo, có tinh thần cao trong công việc, nhóm làm việc rất khoa học, và có tinh thần hào hứng sôi nổi. Bên cạnh thì có nhóm số 4 hoạt động trầm và thiếu sôi nổi hơn cả, tuy nhiên nhóm vẫn đi theo quy trình nhƣ đã hƣớng dẫn ban đầu và kết quả vẫn giải quyết đƣợc vấn đề đƣa ra, có sản phẩm nhƣng cách thức giải quyết vấn đề chƣa thực sự sáng tạo.
b. Kết quả từ phiếu khảo sát ý kiến sinh viên
b1. Về mức độ yêu thích sau khi học môn TH. Hóa đại cương
Bảng 3.2 Kết quả về mức độ yêu thích sau khi học môn TH. Hóa đại cương
Ý kiến sinh viên
Rất yêu thích, mong đợi buổi học tiếp
theo Có cảm thấy yêu thích Cảm thấy bình thƣờng Nhàm chán, mong hết giờ Lớp TN 16 (51.6%) 12 (38.70%) 3 (9.7%) 0 (0%) Lớp ĐC 3 (10%) 10 (33.3%) 13 (43.3%) 4 (13.3%)
Hình 3.2. Biểu đồ kết quả từ phiếu quan sát của giáo viên
Qua bảng số liệu thống kê đƣợc nhận thấy rằng đối với lớp TN đƣợc học bằng phƣơng pháp DHDTVD thì số lƣợng sinh viên cảm thấy có hứng thú với môn học, yêu thích môn học cao hơn so với lớp đối chứng. Và đặc biệt không có sinh viên nào còn cảm thấy nhàm chán đối với môn học trong khi ở lớp đối chứng thì
0,00% 10,00% 20,00% 30,00% 40,00% 50,00% 60,00% Lớp TN Lớp ĐC MỨC ĐỘ YÊU THÍCH MÔN HỌC
Rất yêu thích, mong đợi buổi học tiếp theo Có cảm thấy yêu thích Cảm thấy bình thƣờng Nhàm chán, mong hết giờ
vẫn có 4 ý kiến có thái độ chƣa tốt đối với môn học. Đây là tín hiệu đáng ghi nhận cho thấy hiệu quả tác động của phƣơng pháp DHDTVD.
b2. Về thời gian nhớ bài sau khi học
Bảng 3.3. Kết quả khảo sát thời gian nhớ bài sau khi học
Ý kiến sinh viên
Nhớ bài ngay
tại lớp học lại để nhớ bài Cần ít thời gian Cần nhiều thời gian học lại để nhớ bài Ý kiến khác
Lớp TN 23 (74.20%) 8 (25.80% 0 (0%) 0(0%)
Lớp ĐC 3 (10%) 12 (40%) 15 (50%) 0 (0%)
Hình 3.3. Biểu đồ kết quả khảo sát thời gian nhớ bài sau khi học
Dựa vào bảng số liệu nhận thấy rằng đối với lớp TN thì có đến 23 sinh viên có thể nhớ bài ngay tại lớp, 8 ý kiến cho rằng chỉ cần mất ít thời gian đển ôn lại học lại bài . Nhƣ vậy rõ ràng số liệu cho thấy tín hiệu tích cực ở lớp TN. Đối với lớp ĐC thì khả năng nhớ bài ngay tại lớp của sinh viên là khá khó khăn, chỉ có 3 sinh viên đƣợc khảo sát cho biết có thể nhớ và thuộc bài ngay tại lớp. Phần lớn sinh viên để hiểu và nhớ bài thì vẫn phải dành nhiều thời gian ghi chép trên lớp rồi về tự nghiên cứu lại (50%). Qua đó có thể thấy phƣơng pháp truyền thống khiến sinh viên
0,00% 10,00% 20,00% 30,00% 40,00% 50,00% 60,00% 70,00% 80,00% Lớp TN Lớp ĐC
THỜI GIAN NHỚ BÀI SAU KHI HỌC
Nhớ bài ngay tại lớp Cần ít thời gian học lại để nhớ bài
tiếp thu bài khá thụ động, phải mất nhiều thời gian để học lại bài. Và qua số liệu cho thấy có một sự khác biệt lớn về khả năng nhớ bài của sinh viên giữa 2 lớp TN và ĐC.
b3. Tự đánh giá về sự tích cực khi tham gia học của các bạn trong nhóm/lớp Bảng 3.4. Kết quả tự đánh giá về sự tích cực khi tham gia học của các bạn trong
nhóm/lớp
Ý kiến sinh viên Rất tích cực Có tích cực Chƣa tích cực Ý kiến khác
Lớp TN 17 (54.8%) 12 (38.7%) 2 (6.5%) 0 (0%)
Lớp ĐC 4 (13.3%) 9 (30%) 17 (56,7%) 0 (0%)
Hình 3.4. Biểu đồ về kết quả tự đánh giá về sự tích cực khi tham gia học của các bạn trong nhóm/lớp
Kết quả sinh viên đánh giá các bạn trong nhóm (lớp TN) và trong lớp (ĐC) cho thấy rằng khi học bằng phƣơng pháp DHDTVD thì sinh viên có thái độ tích cực hơn rất nhiều so với lớp đối chứng. Sự đánh giá tinh thần học tập lẫn nhau trong khi học là một yếu tố khách quan để đánh giá hiệu quả của quá trình học tập, đây là điều quan trọng khi tham gia môn học vì chỉ khi sinh viên tham gia học tập với tinh
0,00% 10,00% 20,00% 30,00% 40,00% 50,00% 60,00% Lớp TN Lớp ĐC TỰ ĐÁNH GIÁ LẪN NHAU VỀ SỰ TÍCH CỰC Rất tích cực Có tích cực Chƣa tích cực Ý kiến khác
thần tích cực thì hiệu quả học tập mới cao. Và hiệu quả của phƣơng pháp DHDTVD ở khía cạnh này đã có hiệu quả làm tăng số lƣợng sinh viên có thái độ tích cực trong qua trình học, đây là tín hiệu rất khả quan.
b4. Về mức độ hiểu bài
Bảng 3.5.Kết quả từ phiếu khảo sát về mức độ hiểu bài
Mức độ hiểu bài Rất hiểu bài Bình thƣờng Khó hiểu bài Ý kiến khác
Lớp TN 23 (74.2%) 8 (25.8%) 0 (0%) 0 (0%)
Lớp ĐC 4 (13.3%) 16 (53.3%) 10 (33.3%) 0 (0%)
Hình 3.5. Biểu đồ kết quả Tự đánh giá về sự tích cực khi tham gia học của các bạntrong nhóm/lớp
Dựa vào bảng số liệu cho thấy có sự khác biệt rõ về mức độ hiểu bài giữa 2 lớp ĐC và TN. Trong khi ở lớp TN có tới 23 ý kiến cho rằng rất hiểu bài thì ở lớp ĐC tỷ lệ này rất thấp, chỉ có 4 sinh viên, còn lại chủ yếu ở mức độ bình thƣờng và đặc biệt vẫn còn 10 ý kiến ở mức độ khó hiểu bài.
0,00% 10,00% 20,00% 30,00% 40,00% 50,00% 60,00% 70,00% 80,00% Lớp TN Lớp ĐC MỨC ĐỘ HIỂU BÀI Rất hiểu bài Bình thƣờng Khó hiểu bài Ý kiến khác
b 5. Tự đánh giá về hiệu quả tiếp thu kiến thức
Bảng 3.6. Bảng Kết quả Tự đánh giá về hiệu quả tiếp thu kiến thức
80% - 100% 600% - 80% 50% - 60% Ý kiến khác
Lớp TN 23 5 3 0
Lớp ĐC 3 12 15 0
Hình 3.6. Biểu đồ Tự đánh giá về hiệu quả tiếp thu kiếnthức
Kết quả về hiệu quả tiếp thu kiến thức do sinh viên tự đánh giá cho thấy rõ hiệu quả tác động của phƣơng pháp DHDTVD. Lớp TN có tới 23 ý kiến cảm thấy tiếp thu đƣợc trên 80% kiến thức. Đây là tỷ lệ tƣơng đối cao, sở dĩ các em hiểu bài nhƣ vậy bởi các em chính là ngƣời tự tìm kiếm thu thập kiến thức vận dụng có chọn lọc kiến thức để giải quyết một vấn đề cụ thể, và nhƣ vậy thì làm cho các em nhớ bài ngay, hiểu bản chất dẫn đến hiệu quả tiếp thu rất cao. Trong khi ở lớp ĐC do quá trình học sự tích cực của các em còn chƣa cao nên hiệu quả tiếp thu kiến thức do các em đánh giá còn ở mức thấp, chủ yếu rơi vào khoảng 50% - 60%.
0,00% 10,00% 20,00% 30,00% 40,00% 50,00% 60,00% 70,00% 80,00% Lớp TN Lớp ĐC
HIỆU QUẢ TIẾP THU KIẾN THỨC
80% - 100% 600% - 80% 50% - 60% Ý kiến khác
b 6. Kết quả về các hoạt động được rèn luyện trong quá trình học
Bảng 3.7. Kết quả về các hoạt động được rèn luyện trong quá trình học
Kỹ năng Lớp TN Lớp ĐC
1. Nêu ý kiến của bản thân 30
(96.7%)
9 (30%)
2. Lắng nghe tích cực ý kiến của các thành viên khác 31 (100%)
11 (36.7%)
3. Tự tìm kiếm, thu thập tài liệu, thông tin từ các nguồn khác nhau
31 (100%)
2 (6.7%)
4. Thảo luận, hợp tác tích cực với các thành viên khác 31 (100%)
12 (40%)
5. Bảo vệ, giải thích ý kiến 27
(81.7%)
7 (23.3%)
6. Tƣ duy tổng quát, liên kết các thông tin kiến thức lại với nhau
31 (100%)
3 (10%)
7. Lắng nghe tích cực phản hồi từ giảng viên để biến thành tri thức cho bản thân
29 (93.5%)
17 (56.7%)
Hình 3.7. Biểu đồ Kết quả về các hoạt động đƣợc rèn luyện trong quá trình học 0,00% 10,00% 20,00% 30,00% 40,00% 50,00% 60,00% 70,00% 80,00% 90,00% 100,00% Lớp TN Lớp ĐC
CÁC KỸ NĂNG ĐƢỢC RÈN LUYỆN KHI HỌC
1. Nêu ý kiến của bản thân
2. Lắng nghe tích cực ý kiến của các thành viên khác 3. Tự tìm kiếm, thu thập tài liệu, thông tin từ các nguồn khác nhau
4. Thảo luận, hợp tác tích cực với các thành viên khác 5. Bảo vệ, giải thích ý kiến
6. Tƣ duy tổng quát, liên kết các thông tin kiến thức lại với nhau
Bảng số liệu thể hiện rõ kết quả kỹ năng thực tế đƣợc rèn luyện của nhóm ĐC và TN. Có sự chênh lệch rõ rệt giữa 2 nhóm này, trong đó nhóm TN đa số sinh viên công nhận đƣợc rèn luyện 7 kỹ năng trên còn nhóm ĐC thì kết quả thấp hơn nhiều. Nhƣ vậy phƣơng pháp dạy học truyền thống không phát huy tích cực cho sinh viên những kỹ năng làm việc chuyên nghiệp cũng nhƣ chƣa rèn luyện đƣợc cho sinh viên khả năng làm việc nhóm, cùng hợp tác để đạt hiệu quả cao trong công việc.
3.3.7.2. Xử lý định lượng điểm số sinh viên sau thực nghiệm
a. Kết quả điểm số sau khi tiến hành làm bài kiểm tra trắc nghiệm của sinh viên được thể hiện qua bảng sau đây
Bảng 3.8. Kết quả từ điểm số bài kiểm tra
Điểm Xi Lớp TN Lớp ĐC Tần số fi Xi.fi (Xi)2 . fi Tần số fi Xi.fi (Xi)2 . fi 4 0 0 0 4 16 64 5 0 0 0 4 20 100 6 2 12 72 12 72 432 7 4 28 196 8 56 392 8 10 80 640 2 16 128 9 11 99 891 0 0 0 10 4 40 400 0 0 0 Tổng 31 259 2199 30 180 1116 Trung bình X1=8.35 X2=6.0 Độ lệch chuẩn S1=1.08 S2=1.11
Nhƣ vậy kết quả cho thấy khi học với phƣơng pháp DHDTVĐ thì hiệu quả học tập thể hiện qua điểm số bài kiểm tra của sinh viên đã đƣợc nâng lên rõ ràng.
b. Kiểm nghiệm giả thuyết và kết luận:
1. Trị số dân số: Gọi μ1 và μ2 lần lƣợt là điểm trung bình dân số SV đƣợc giảng dạy bằng PP DHDTVD và PP thuyết giảng truyền thống.
2. Giả thuyết:
Ho: μ1= μ2: không có sự khác biệt giữa lớp thực nghiệm và đối chứng, tức là PP DHDTVD không có hiệu quả.
H1: μ1 ≠ μ2: Có sự khác biệt giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, nghĩa là việc dạy bằng PP DHDTVD đạt hiệu quả.
3. Mức ý nghĩa: α = 0.01
4. Trị số mẫu: là hiệu của hai trung bình: X1 – X2
5. Phân bố mẫu: Vì các mẫu đều lớn nên phân bố mẫu là phân bố bình thƣờng
6. Biến số kiểm nghiệm: Z = (X1 – X2)/(√
7. Vùng bác bỏ: Với α = 0.01, tra bảng Z ta đƣợc Zα =2.58 Nếu (-2.58 < Z < 2.58) thì ta chấp nhận H0 Nếu Z<-2.58 hoặc Z > 2.58 thì bác bỏ H0, chấp nhận H1 8. Thay dữ kiện vào công thức tính Z
X1 – X2 =8.35 – 6.0 =2.35 S1 = 1.08 ; S2 = 1.11 Z = 8.39
Quyết định: Vì Z = 8.39 > Zα nên ta bác bỏ H0 và chấp nhận H1.
Nhƣ vậy, có sự khác biệt giũa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, nghĩa là việc vận dụng phƣơng pháp DHDTVD có đạt hiệu quả.
Qua bảng số liệu cũng cho thấy điểm trung bình của lớp TN (8.35) lớn hơn điểm trung bình của lớp ĐC( 6.0) chứng tỏ việc dạy học bằng phƣơng pháp DTVD làm nâng cao chất lƣợng dạy học môn Thực hành Hóa đại cƣơng hơn phƣơng pháp thuyết giảng.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Qua quá trình thực nghiệm sƣ phạm, ngƣời nghiên cứu đã rút ra các kết luận nhƣ sau:
- Có sự khác biệt về thái độ học tập giữa sinh viên lớp Thực nghiệm và lớp Đối chứng. (Theo kết quả mục 3.3.7.1. Xử lý định tính kết quả sau thực nghiệm).
- Có sự khác biệt về điểm số của sinh viên lớp Thực nghiệm và Đối chứng.(
Theo kết quả mục 3.3.7.2. Xử lý định tính kết quả sau thực nghiệm)
Từ đó có thể kết luận chấp nhận giả thuyết nghiên cứu của đề tài là vận dụng phƣơng pháp dạy học DTVĐ vào dạy học thì sẽ góp phần: Nâng cao hiệu quả dạy và học môn TH. Hóa đại cƣơng, tăng cƣờng tính tích cực, hợp tác trong học tập của mỗi SV, rèn luyện kỹ năng mềm cho SV. Giả thuyết đã đƣợc chứng minh bằng thực nghiệm và kiểm nghiệm về mặt định tính và định lƣợng.
Việc áp dụng dụng phƣơng pháp dạy học DTVĐ vào dạy học sẽ rèn luyện kỹ năng mềm cho SV nhƣ: Kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp hợp tác, kỹ năng giải quyết nhiệm vụ. Hơn nữa, trong quá trình học, SV có môi trƣờng làm việc nhóm thân thiện hợp tác nên tình bạn trong lớp trở nên thân thiết, gắn bó hơn.
Nhƣ vậy, việc vận dụng dụng phƣơng pháp dạy học DTVĐ vào dạy học đã nâng cao tính chủ động trong học tập của SV, môi trƣờng làm việc nhóm hợp tác để xây dựng bài học giúp SV tiếp thu bài tốt hơn, từ đó hiệu quả dạy học đƣợc nâng cao.
Bên cạnh đó, việc vận dụng phƣơng pháp DHDTVĐ là hoàn toàn phù hợp với mục tiêu và nội dung của môn học đã đề ra, đảm bảo hình thành ở ngƣời học những kỹ năng chuyên môn và kỹ năng làm việc giải quyết vấn đề cần thiết. Qua kiểm nghiệm sƣ phạm, ngƣời nghiên cứu đã nhận đƣợc sự tham gia rất nhiệt tình từ ngƣời học và đồng nghiệp giảng dạy môn học. Từ đó có thể kết luận rằng việc vận dụng phƣơng pháp DHDTVĐ cho môn TH. Hóa đại cƣơng tại ĐH Công nghệ TP HCM có tính khả quan cao.