Về trình độ chuyên môn và thâm niên công tác

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học dựa trên vấn đề cho môn thực hành hóa đại cương tại đại học công nghệ tp hồ chí minh (Trang 75)

Bảng 2.10. Kết quả khảo sát về trình độ chuyên môn và thâm niên công tác của GV

Nội dung khảo sát Kết quả

Trình độ chuyên môn Tiến sĩ Thạc sĩ Cử nhân

1 4 0

Nội dung khảo sát Kết quả

Kinh nghiệm công tác Trên 5 năm Từ 2 - 5 năm Dưới 2 năm

3 2 0

Giảng viên là những ngƣời có trình độ chuyên môn cao (Tiến sĩ, Thạc sĩ), kinh nghiệm giảng dạy cũng phong phú. Hoàn toàn có thể thay đổi phƣơng pháp giảng dạy tích cực khi đƣợc tập huấn.

2.3.2.2. Ý kiến của giảng viên về sự phù hợp của nội dung môn TH. Hóa đại cương

Bảng 2.11. Kết quả ý kiến của giảng viên về sự phù hợp của nội dung môn TH. Hóa đại cương

Nội dung khảo sát Ý kiến giảng viên

Mức độ phù hợp Rất phù hợp Phù hợp Tạm chấp nhận Chƣa phù hợp

0 2 3 0

Theo ý kiến của đa số giảng viên đƣợc khảo sát thì nội dung môn học tuy chƣa hoàn toàn xúc tích, dễ hiểu nhất nhƣng cũng tƣơng đối phù hợp và chấp nhận đƣợc để giảng dạy.

2.3.2.3. Về phương pháp đã áp dụng khi giảng dạy môn TH. Hóa đại cương

Bảng 2.12. Bảng kết quả khảo sát về phương pháp đã áp dụng khi giảng dạy môn TH. Hóa đại cương

Phƣơng pháp

Ý kiến của giảng viên Thƣờng xuyên Đôi khi Không bao giờ Thuyết giảng 5 0 0 Thuyết trình kết hợp trực quan 0 4 1

Thảo luận, làm việc theo nhóm 0 2 3

Giải quyết vấn đề 0 0 5

Phƣơng pháp khác (seminar, làm đồ án môn

học…) 0 1 4

Hình 2.9. Biểu đồ kết quả khảo sát về phƣơng pháp đã áp dụng khi giảng dạy môn TH. Hóa đại cƣơng

Bảng ý kiến khảo sát cho thấy phƣơng pháp giảng dạy truyền thống là thuyết giảng vẫn là phƣơng pháp chủ đạo của mọi giảng viên. Việc sử dụng thêm các phƣơng pháp làm tăng tính trực quan, sinh động cho môn học hầu nhƣ rất ít đƣợc sử dụng.

Đối với môn học khó tiếp thu, có mức độ yêu thích của sinh viên không cao nhƣ môn TH. Hóa đại cƣơng, việc thƣờng xuyên sử dụng phƣơng pháp giảng dạy

0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 4,5 5 Thƣờng xuyên

Đôi khi Không bao giờ

Thuyết giảng Thuyết trình kết hợp trực quan

Thảo luận, làm việc theo nhóm

Giải quyết vấn đề Phƣơng pháp khác (seminar, làm đồ án môn học…)

truyền thống sẽ gây tâm lý chán học và chậm tiếp thu cho sinh viên. Cần thiết phải thay đổi phƣơng pháp giảng dạy tích cực gây hứng thú trong quá trình giảng dạy của giảng viên.

2.3.2.4. Về phương tiện dử dụng khi tham gia giảng dạy môn TH. Hóa đại cương

Bảng 2.13. Bảng kết quả khảo sát về phương tiện dử dụng khi tham gia giảng dạy môn TH. Hóa đại cương

Phƣơng tiện dử dụng khi dạy học TH. Hóa đại cƣơng Ý kiến của giảng viên

Có Không

Bảng, phấn 5 0

Micro 0 5

Tranh ảnh sơ đồ minh họa 4 1

Mô hình mô phỏng 1 4

Máy tính, máy chiếu 0 5

Hình 2.10. Biểu đồ kết quả khảo sát về phƣơng tiện dử dụng khi tham gia giảng dạy môn TH. Hóa đại cƣơng

Với cơ sở vật chất cũng nhƣ phƣơng tiện dạy học còn hạn chế nhƣ trên, bằng phƣơng pháp giảng dạy thông thƣờng, giảng viên sẽ phải tốn rất nhiều công

0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 4,5 5 Có Không Bảng, phấn Micro

Tranh ảnh sơ đồ minh họa

Mô hình mô phỏng Máy tính, máy chiếu

sức để diễn đạt nội dung bài học, sinh viên cũng phải rất tập trung mới có thể hiểu đƣợc nội dung mà giảng viên trình bày.

2.3.2.5. Về các kỹ năng đã rèn luyện cho sinh viên trong quá trình giảng dạy

Bảng 2.14. Bảng kết quả khảo sát về các kỹ năng đã rèn luyện cho sinh viên trong quá trình giảng dạy

Kỹ năng Có Không

1. Kỹ năng thuyết trình 0 5

2. Kỹ năng thảo luận làm việc nhóm 4 1

3. Kỹ năng giao tiếp 2 3

4. Kỹ năng hợp tác để giải quyết nhiệm vụ 1 4

Hình 2.11. Biểu đồ kết quả khảo sát về các kỹ năng đã rèn luyện cho sinh viên trong quá trình giảng dạy

Phƣơng pháp giảng dạy thông thƣờng không rèn luyện cho Sinh viên khả năng thuyết trình, trình bày ý kiến quan điểm của bản thân. Chỉ có kỹ năng thảo luận làm việc nhóm thƣờng xuyên đƣợc sử dụng, kỹ năng giao tiếp và hợp tác để giải quyết nhiệm vụ cũng ít khi đƣợc sử dụng.

0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 4,5 5 Kỹ năng

thuyết trình Kỹ năng thảo luận làm việc nhóm Kỹ năng giao tiếp Kỹ năng hợp tác để giải quyết nhiệm vụ Có Không

2.3.2.6. Ý kiến của giảng viên nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn TH. Hóa đại cương

Bảng 2.15. Bảng kết quả khảo sát ý kiến của giảng viên nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn TH. Hóa đại cương

Nội dung khảo sát Ý kiến giảng viên

Nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học môn TH. Hóa đại cƣơng

Thay đổi nội dung, chƣơng trình môn học

Thay đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực Đầu tƣ thêm về cơ sở vật chất, trang thiết bị 0 5 0

Để nâng cao chất lƣợng dạy và học thì 100% Giảng viên đều thống nhất cần phải Thay đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hơn, sinh động hơn, kích thích tƣ duy của các em Sinh viên, từ đó tạo niềm vui, sự yêu thích trong quá trình học.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Qua quá trình khảo sát tình hình thực tế và phân tích kết quả khảo sát thực tiễn giảng dạy của cả sinh viên và siảng viên, ngƣời nghiên cứu đi đến kết luận sau:

Đa số các sinh viên cho rằng PPDH giáo viên đang áp dụng chƣa thật sự tạo tính tích cực ở ngƣời học. Điều này dẫn đến những thái độ tiêu cực khi tham gia môn học nhƣ là học đối phó, thái độ nhàm chán dẫn đến thiếu tập trung, không muốn học. Đây chính là những chứng cứ để có thể nói rằng phƣơng pháp dạy học truyền thống không còn đáp ứng nhu cầu làm chủ kiến thức của ngƣời học.

Không những thế mà từ phía giáo viên các thông tin khảo sát cũng cho thấy họ đánh giá phƣơng pháp dạy học truyền thống cũng không mang lại hiệu quả nhƣ mong muốn. Khả năng tập trung nghe giảng, tiếp thu bài của sinh viên khá yếu. Từ đó, họ nhận thấy cần phải đổi mới phƣơng pháp dạy học của mình sao cho ngƣời học yêu thích môn học hơn và có thể mang lại hiệu quả học tập cao hơn.

Tuy nhiên, việc lựa chọn phƣơng pháp giảng dạy nào thay thế, tính hiệu quả sẽ ra sao, áp dụng phƣơng pháp đó có phù hợp với điều kiện thực tế tại trƣờng mình không, đó là những câu hỏi mà giảng viên còn phải giải đáp.

CHƢƠNG 3

TRIỂN KHAI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰA TRÊN VẤN ĐỀ CHO MÔN THỰC HÀNH HÓA ĐẠI CƢƠNG

3.1.CƠ SỞ LÀM CĂN CỨ VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰA TRÊN VẤN ĐỀ CHO MÔN THỰC HÀNH HÓA ĐẠI CƢƠNG

3.1.1. Căn cứ vào cơ sở lý luận

Nhƣ những cơ sở lý luận đã tổng hợp ở chƣơng 1 thì phƣơng pháp học tập dựa trên vấn đề (Problem Based Learning) là một trong những PPDH tích cực và đƣợc sử dụng thành công tại nhiều cơ sở giáo dục và đào tạo, đặc biệt là tại các trƣờng y khoa trên khắp thế giới. Việc sử dụng phƣơng pháp học dựa trên vấn đề (DHDTVD) sẽ giúp ngƣời học xây dựng một nền tảng kiến thức rộng và linh hoạt, phát triển ở những ngƣời học những kỹ năng giải quyết vấn đề hiệu quả cũng nhƣ kỹ năng tự điều chỉnh việc học và những kỹ năng để học tập suốt đời. Bên cạnh đó, học tập bằng phƣơng pháp DHDTVD còn giúp ngƣời học hợp tác hơn trong học tập và thực sự có động lực để học tập [11]. Với lịch sử hình thành từ năm 1980, đƣợc nhiều tác giả ứng dụng vào thực tế nghiên cứu, phƣơng pháp DHDTVD đã không ngừng đƣợc bổ sung, hoàn thiện về cơ sở lý thuyết và sự hƣớng dẫn thực hành. Đâu là nền tảng, căn cứ vững chắc cho việc lựa chọn va sử dụng phƣơng pháp DHDTVD trong dạy học.

3.1.2. Căn cứ vào thực trạng dạy học môn Thực hành Hóa đại cƣơng

Kết quả khảo sát ở chƣơng 2 cho thấy một thực trạng đa số các học sinh cho rằng PPDH giáo viên đang thƣờng xuyên áp dụng chƣa thật sự tạo tính tích cực ở ngƣời học dẫn đến tình trạng một bộ phận không nhỏ ngƣời học có thái độ khi tham gia môn học nhƣ là học đối phó, thái độ nhàm chán không muốn học, chất lƣợng học tập không cao. Điều này làm xuất hiện một yêu cầu cần thiết phải đổi mới phƣơng pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn học.

3.1.3. Căn cứ vào nhu cầu thực tế

Xã hội ngày càng phát triển, con ngƣời ngày càng làm chủ tri thức. Căn cứ vào luật Giáo Dục của nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đã nêu rõ rằng “ phƣơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ duy sang tạo của ngƣời học; bồi dƣỡng cho ngƣời học năng lực tự học,…” [2]. Lựa chọn phƣơng pháp DHDTVD – một PPDH tích cực vào môn học này hoàn toàn phù hợp

với yêu cầu của nhà trƣờng trong việc lựa chọn và đổi mới PPDH cho các môn học. Với tiêu chí nhƣ trên thì phƣơng pháp DHDTVD là một lựa chọn đầy tiềm năng.

3.2. THIẾT KẾ MÔN HỌC CHO MÔN THỰC HÀNH HÓA ĐẠI CƢƠNG THEO PHƢƠNG PHÁP DHDTVD THEO PHƢƠNG PHÁP DHDTVD

3.2.1. Mục tiêu dạy học môn Thực hành Hóa đại cƣơng theo phƣơng pháp DHDTVD DHDTVD

Sau khi hoàn thành môn học, học sinh có khả năng:

- Kiến thức:

+ Sử dụng các kiến thức lý thuyết hóa đại cƣơng để làm thành công các thí nghiệm, từ đó củng cố lại những kiến thức lý thuyết đã học.

+ Thực hiện nghiêm túc các quy tắc an toan trong phòng thí nghiệm để tránh các tai nạn đáng tiếc.

+ Giải thích các hiện tƣợng quan sát đƣợc để phân tích bản chất của phản ứng hóa học..

- Kỹ năng:

+ Rèn luyện tính tỉ mỉ chính xác khi thực hiện các thí nghiệm với các dụng cụ thủy tinh cũng nhƣ với các máy móc hiện đại.

+ Thực hiện chuẩn xác quy trình cũng nhƣ các phản ứng thí nghiệm trong từng điều kiện cụ thể.

+ Tính toán chính xác các loại nồng độ, khối lƣợng hóa chất cần thiết để cho ra kết quả chính xác cũng nhƣ các sản phẩm đạt yêu cầu.

- Thái độ:

+ Hình thành thái độ cẩn thận, chính xác trong từng thao tác kỹ thuật.

+ Hình thành thái độ linh hoạt, sáng tạo và các phản ứng nhạy bén khi vận hành quy trình thí nghiệm.

+ Hình thành khả năng rút ra những kết luận hay những bài học thực tế sau khi vận hành các quy trình.

3.2.2. Nội dung môn Thực hành Hóa đại cƣơng theo phƣơng pháp DHDTVD

Dựa trên cơ sở khoa học và các nội dung có từ trƣớc trong chƣơng trình của môn học, nội dung môn học đƣợc ngƣời nghiên cứu thiết kế lại từ 5 bài cũ chuyển thành 5 vấn đề. Môn học sau khi thiết kế lại sẽ trở thành một tập hợp của 5 vấn đề sau:

- 1. Quy tắc an toàn và cách sử dụng các dụng cụ trong phòng thí nghiệm - 2. Pha chế và xác định nồng độ của dung dịch

-3. Tốc độ phản ứng và các yếu tố ảnh hƣởng - 4. Bậc phản ứng

- 5. Ứng dụng phản ứng oxy hóa khử để giải thích các hiện tƣợng trong thực tế

3.2.3.Phƣơng pháp DH DTVĐ cho môn thực hành Hóa đại cƣơng

Trong giới hạn cho phép thực hiện đề tại, chỉ có 2 vấn đề đƣợc thiết kế và triển khai tổ chức dạy học bằng phƣơng pháp DH DTVĐ. Đó là các vấn đề Pha chế

và xác định nồng độ dung dịch và bài Bậc phản ứng.

Trƣớc khi thực nghiệm sƣ phạm bằng PP DHDTVD, giáo viên tập trung lớp thực nghiệm và có một buổi khoảng 45 – 60 phút nhằm phát tài liệu, hƣớng dẫn và giải đáp thắc mắc cho sinh viên trƣớc khi tiến hành thực nghiệm. Buổi hƣớng dẫn gồm những hoạt động sau:

Hoạt động Yêu cầu

Ổn định lớp, nhắc nhở về giờ giấc các buổi học, trạng phục khi tham gia học

Lớp trật tự, sẵn sàng học tập, mặc áo bluse và đeo bảng tên Chia lớp thành 5 nhóm (4 nhóm 6 ngƣời và 1

nhóm 7 ngƣời).

Lập danh sách thành viên trong nhóm (xem phụ lục) Trong mỗi nhóm bầu ra 1 nhóm trƣởng và 1 thƣ kí Chọn sinh viên năng động, có

học lực khá, năng động, nhiệt tình

Giới thiệu bề PBL PBL là gì?

Mục tiêu của PBL là gì?

Tiến trình học tập theo PBL nhƣ thế nào

Phát tài liệu đã chuẩn bị trƣớc cho sinh viên đọc. tài liệu ngắn gọn, dễ hiểu, tập trung vào những ý chính nhằm định

hƣớng cho sinh viên hiểu về PBL (xem phụ lục)

Yêu cầu các thành viên trong nhóm di chuyển về vị trí ngồi gần nhau để chuẩn bị làm việc

Cho học sinh đọc tài liệu về PBL, thảo luận nhóm với nhau, đặt câu hỏi

Giải đáp cặn kẽ những thắc mắc liên quan đến phƣơng pháp PBL trƣớc khi bắt đầu vào vấn đề

Kế hoạch bài giảng chi tiết đƣợc thiết kế lại dƣới dạng các vấn đề đƣợc xem nhƣ những tình huống trong thực tế và các bƣớc tổ chức dạy học cụ thể nhƣ sau:

GIÁO ÁN SỐ 2

VẤN ĐỀ: PHA CHẾ VÀ XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

Ngày soạn 02/05/2015 Lớp dạy: 14DSH03

Địa điểm dạy: Phòng Thí nghiệm Hóa phân tích – Khoa CNSH – TP – MT, Đại học Công nghệ TP HCM.

1. MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức

- Sử dụng công thức tính toán các loại nồng độ phần trăm, nồng độ mol, nồng độ đƣơng lƣợng đã học ở lý thuyết để pha chế các dung dịch theo yêu cầu

- Trình bày và thực hiện thao tác chuẩn khi sử dụng các dụng cụ nhƣ bình định mức, cân phân tích, pipet, buret-ống chuẩn độ

- Phân tích kiến thức về phản ứng trung hòa axit – bazo để viết phƣơng trình phản ứng, tính toán tìm ra nồng độ của dung dịch chƣa biết nồng độ.

1.2. Kỹ năng

- Rèn luyện các kỹ năng cơ bản trong làm việc nhóm: Lắng nghe, phát biểu ý kiến, thu thập tìm kiếm liên kết thông tin tài liệu, giao tiếp, hợp tác… để giải quyết vấn đề.

- Rèn luyện thao tác cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi làm việc với các dụng cụ và thiết bị thí nghiệm

1.3. Thái độ

- Có niềm vui thích, hào hứng với phƣơng pháp mới

- Sẵn sàng đối mặt với vấn đề trong học tập cũng nhƣ trong thực tế.

2. CHUẨN BỊ

Giáo viên: Chuẩn bị máy chiếu, máy tính, video tình huống vấn đề số 2 (xem phụ lục), các dụng cụ thí nghiệm, các hóa chất cần thiết để giải quyết vấn đề

3. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Thời

gian

GV SV

Nêu vấn đề 5 phút Sử dụng máy tính và máy chiếu để phát clip tình huống có vấn đề

Quan sát, chú ý theo dõi clip

Giải quyết vấn đề Bƣớc1: Giải thích các thuật ngữ, khái niệm

15p Quan sát và theo dõi, hỗ trợ khi cần thiết

Nhóm trƣởng phân chia nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm để làm rõ đƣợc các thuật ngữ, khái niệm chính: nồng độ phần trăm, nồng độ đƣơng lƣợng, bình định mức 100ml, tính chất khối lƣợng riêng của hóa chất NaCl

Bƣớc2: Xác định vấn đề

15p Quan sát theo dõi, khuyến khích sinh viên đóng góp ý kiến quan điểm

Thảo luận, tranh luận và phải xác định đƣợc cốt lõi vấn đề là: Thứ nhất làm sao để pha chế đƣợc ba loại dung dịch NaCl 10%, 5% và 6% từ một chai hóa chất rắn khan NaCl bằng dụng cụ là bình định mức 100ml. Thứ 2 là phải pha dung dịch đƣợc một dung dịch axit chuẩn biết trƣớc nồng độ để xác định nồng độ NaOH đang cần tìm. Bƣớc3: Lập kế hoạch giải quyết vấn

20p Quan sát theo dõi, hỗ trợ khi cần thiết

Các thành viên trong nhóm tiến hành nghiên cứu, thu thập tài liệu từ các kênh khác nhau sử dụng kỹ thuật brainstorming để

đề tìm các giải pháp pha chế các dung dịch với các nồng độ theo yêu cầu, tìm ra cách xác định

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học dựa trên vấn đề cho môn thực hành hóa đại cương tại đại học công nghệ tp hồ chí minh (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)