a. Công cụ Book
2.3. Định Hướng phát triển
Phát triển Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh thành trường trọng điểm phía Nam, nằm trong quy hoạch mạng lưới trường đào tạo nghề trọng điểm của cả nước, từng bước tiếp cận, hội nhập trình độ đào tạo nghề ở các nước trong khu vực và trên thế giới; cung cấp lao động kỹ thuật có chất lượng cao cho thị trường lao động trong nước và nước ngoài.
2.4 Giới thiệu khoa Công Nghệ May- Thời Trang
Khoa Công nghệ may và Thời trang - Trường Cao Đẳng Nghề Kỹ thuật Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh được thành lập trên cơ sở khoa May vào ngày 4 tháng 8 năm 2001. Quy mô đào tạo hàng năm từ 250 đến 300 sinh viên với các nghề: May thời trang, Thiết kế thời trang, Quản trị nhà hàng. Với Các hệ đào tạo: 3 cấp trình độ Sơ cấp nghề, Trung cấp nghề và Cao đẳng nghề.
2.4.1 Chức năng, nhiệm vụ a. Chức năng:
Thực hiện nhiệm vụ giảng dạy nghề May thời trang, Thiết kế thời trang, Quản trị nhà hàng theo kế hoạch đã được phê duyệt.
b. Nhiệm vụ
+ Thực hiện kế hoạch giảng dạy, học tập và các hoạt động ngoại khóa
+ Thực hiện biên soạn chương trình, giáo trình học liệu dạy nghề khi được phân công; tổ chức nghiên cứu đổi mới nội dung, cải tiến phương pháp dạy nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.
+ Thực hiện các hoạt động thực nghiệm, nghiên cứu khoa học, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào quá trình dạy nghề.
+ Quản lý, sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị; xây dựng, đề xuất các kế hoạch bổ sung, bảo trì thiết bị dạy nghề.
c. Đội ngũ giảng viên: Bao gồm
Trưởng khoa: Cô Trần Thị Thúy Hằng và 09 cán bộ, giảng viên giảng dạy trong hai ngành May-Thời Trang, Quản Trị Nhà Hàng.
2.4.2 Chương trình đào tạo
- Liên thông đại học tại Khoa Công nghệ may và Thời trang của Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM.
2.4.3 Chương trình ngắn hạn
- Ngoài ra Khoa còn tổ chức học các module ngắn hạn vào giờ hành chính, Thứ bảy và Chủ nhật.
2.4.4 Giới thiệu về môn học và tầm quan trọng của môn Marketing May-TT
Marketing ngành May- Thời Trang là môn học chuyên ngành thiên hướng về lĩnh vực kinh tế. Được trang bị cho sinh viên học năm cuối nhằm định hướng tương lai và nghề nghiệp cho các em. Giúp các em hiểu rõ hơn về thị trường may mặc, những cách thức cũng như nguyên tắc để có thể bắt đầu với ngành nghề kinh doanh.
Sau khi ra trường các em có thể phụ trách phần nghiên cứu thị hiếu của khách hàng hay nghiên cứu thị trường, định vị hoặc phân bổ hàng hóa đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Hoặc các em có thể tự kinh doanh theo khả năng của mình về chuyên ngành đang theo học.
Vị trí, tính chất của môn học: Là môn học cơ sở bắt buộc được học vào học kỳ thứ 5 của khóa học bao gồm 6 kỳ học. Thời lượng là 30 tiết cho phần lý thuyết và kiểm tra, bao gồm 4 bài học được phân bổ thời gian theo tiết như sau:
Là môn học năng động, mang tới nhiều ý tưởng và sáng tạo cho người học thì với việc phân bổ thời lượng học tập hoàn toàn ở trên lớp, phương pháp chủ yếu là thuyết trình trong giờ lý thuyết, nêu và giải quyết vấn đề trong thời gian thực hành, dẫn tới Sinh viên bị gò bó về thời gian, bị động trong vấn đề hoàn thành bài tập đúng hạn định, mức độ tiếp thu bài học chưa thật sự hiệu quả, chưa thật sự tạo hứng thú cho Sinh viên. Cần có sự điều chỉnh về phương pháp giảng dạy và việc phân bổ thời gian để người học cơ hội mở rộng thêm kiến thức, có thêm nhiều ý tưởng sáng tạo, tự tìm tòi kiến thức và từ đó tiếp thu bài học hiệu quả hơn.
Tổng Lý thuyết Thực hành
Bài mở đầu 1 1
MH13_01
Tổng quan về Marketing 5 5
Sự ra đời và phát triển của Marketing
2 Mục tiêu và chức năng của
Marketing
3
Thực hành
Kiểm tra 1
MH13_01
Nghiên cứu và dự báo thị
trường 27 17 10
Thị trường 4
Phân tích hành vi người tiêu
dùng 5
Nghiên cứu thị trường thời trang 4 Các bước tính toán giá trị sản
phẩm thời trang
3
Bài tập thực hành
Kiểm tra 1
MH13_01 Chiến lược Marketing
12 7 5
Chiến lược phân phối 3
Chiến lược chiêu thị 3
Bài tập thực hành
Kiểm tra 1
2.5. Khảo sát thực trạng dạy và học môn Marketing ngành May-Thời trang tại trường Cao đẳng nghề Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM tại trường Cao đẳng nghề Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM
Qua nghiên cứu thực trạng cơ sở vật chất được sử dụng như sau:
Khoa Công Nghệ Thông Tin: Gồm 06 phòng thực hành với hơn 400 máy tính được kết nối internet, 1 phòng thực hành chuyên ngành mạng CISCO theo tiêu chuẩn quốc tế. Các khoa Điện- Điện tử, Cơ Khí Chế tạo Máy, May-Thời trang đều có phòng thực hành máy tính có kết nối internet.
2.5.1 Khảo sát giáo viên: Người nghiên cứu tiến hành khảo sát 10 giáo viên. Số phiếu phát ra là 10, nhận lại 10 với kết quả như sau: phiếu phát ra là 10, nhận lại 10 với kết quả như sau:
I. Thực trạng và nhu cầu ứng dụng CNTT trong dạy học.
Biểu đồ 2.1 Các biểu đồ Thực trạng và nhu cầu ứng dụng CNTT trong dạy học.
80% 0% 0%20% Thường xuyên Thỉnh thoảng Không ứng dụng Ứng dụng khác 90% 10%
Hiệu quả hơn Bình thường Không hiệu quả Ý kiến khác 2. Hiệu quả của việc ứng dụng
CNTT 60% 40% 0% Đã từng Chưa Ý kiến khác 3.Tham gia khóa học về E-learning
40% 10% 0% 50% 4.Tình hình ứng dụng E-learning tại trường Đang ứng dụng Đang thử nghiệm Không ứng dụng 60% 30% 0% 10%
Hiệu quả hơn Bình thường Không hiệu quả
5.Hiệu quả của việc ứng dụng E-
10%
80%
10% Rất khả quan Khả quan Bình thường 6.Khảo sát việc ứng dụng E vào môn
Marketing 1. Mức độ ứng dụng CNTT trong
Nhận xét: Qua khảo sát nhu cầu và thực trạng ứng dụng CNTT, ta thấy đa số Giáo viên đã được trang bị đầy đủ về kiến thức cũng như khả năng áp dụng CNTT trong dạy học. Qua nhận định của Giáo viên việc ứng dụng CNTT trong dạy học sẽ hiệu quả hơn, người học sẽ có thái độ tích cực hơn, thích thú hơn.
II. Khảo sát khả năng của giáo viên trong việc ứng dụng CNTT, đặc biệt là E- learning
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ khảo sát khả năng ứng dụng CNTT và E-Learning trong dạy học.
Nhận xét: Qua tiêu chí thứ hai: Khảo sát hiệu quả của phương pháp DHTT, khảo sát việc ứng dụng E-learning vào dạy học môn Marketing. Ta thấy được việc áp dụng E-learning hoàn toàn có thể thực hiện được và sẽ mang lại hiệu quả nếu kết hợp giữa phương pháp DHTT và E-learning.
Thường xuyên Thỉnh thoảng Không tham gia Khác
1.Mức độ tham gia bồi dưỡng kỹ năng CNTT 20% 70% 10% 0% Rất tích cực Tích cực Bình thường Không tích cực 2.Hiệu quả khi sử dụng CNTT đối với thái độ của SV 10% 90% 0% Dạy học trực tuyến Sử dụng web và internet Cả hai Ý kiến khác 3. Mức độ hiểu biết về E-learning
0% 80% 20% 0% Hoàn toàn có thể Có thể Không thể 4.Khả năng thay thế PPDHTT của E
10% 0% 80% 10% Phương pháp dạy học truyền thống Ứng dụng E-Learning thuần túy. Kết hợp E-Learning với PPDHTT Phương pháp khác 5. So sánh hiệu quả của các PP dạy học
III. Chính sách và cơ sở vật chất của nhà trường.
Biểu đồ 2.3: Biểu đồ khảo sát cơ sở vật chất của nhà trường khi áp dụng E-learning.
Nhận xét: Qua việc khảo sát chính sách của nhà trường về trang bị phương tiện CNTT cũng như chính sách hỗ trợ cho Giáo Viên, thấy rằng trang thiết bị đã sẵn sàng phục vụ nhu cầu mở rộng, nâng cao chất lượng dạy và học của Giáo Viên và Sinh Viên. Tuy nhiên, chính sách hỗ trợ thêm cho Giáo Viên vẫn chưa được thực hiện, hoặc có nhưng chưa thật sự đúng mức.
2.5.2 Khảo Sát Sinh Viên
Tiến hành khảo sát lớp C12CNM gồm 21 Sinh viên và 12 sinh viên của lớp C13TKTT, thuộc khoa Công Nghệ May- Thời Trang. Kết quả thu được như sau: Phát ra 33 phiếu, thu về 33 phiếu, đạt 100%. Kết quả khảo sát được thể hiện qua các biểu đồ hoặc bảng thống kê số liệu.
50% 10% 40% 0% Trang bị đầy đủ, chất lượng tốt Trang bị đầy đủ, chất lượng chưa tốt Chưa đầy đủ Không có phòng máy 1.Cơ sở trang thiết bị về CNTT của
0% 80% 20% 0% Ưu tiên hỗ trợ đầy đủ Có hỗ trợ Hỗ trợ ít Không hỗ trợ 2.Chính sách đầu tư thiết bị của nhà trường
0% 0% 10% 90% Khen thưởng Tính thêm giờ Đầu tư thiết bị cho Giáo Viên Không có chính sách
3.Chính sách hỗ trợ của nhà
trường đối với GV khi ứng 0%
0% 80% 20% Có và đã thực hiện Đã có nhưng chưa thực hiện 4. Chính sách ứng dụng E tại 0% 0% 90% 10% Đáp ứng rất tốt Đáp ứng tốt Có thể đáp ứng Không đáp ứng 5.Khảo sát cơ sở vật chất có đáp ứng được không.
Biểu đồ 2.4: Nhóm biểu đồ thể hiện mức độ tham gia và tầm quan trọng của môn học đối với SV.
Biểu đồ 2.5: Nhóm biểu đồ thể hiện mức độ ứng dụng CNTT và hiệu quả của CNTT trong dạy học.
0%
81.82% 18.82%
0%
Tham gia đầy đủ
Tương đối đầy đủ
1. Mức độ tham gia môn học
24.25% 54.55% 21.22% 0% Rất hữu ích Hữu ích Bình thường Không có gì 2. Tầm quan trọng của môn học đối với SV
15.16% 57.58% 27.28% 0% 0% Đọc, chép Thuyết Giảng Thảo luận nhóm
Nêu và giải quyết vấn đề
Phương pháp khác
3. Phương pháp dạy học chủ yếu của GV hiện
45.46% 48.49% 6.06% 0% Sử dụng nhiều Những lúc cần thiết Thỉnh thoảng 4.Mức độ sử dụng CNTT trong giảng 57.58% 18.19% 24.25% 0% Rất hiệu quả Hiệu quả tương đối
Bình thường Không mấy hiệu quả
5.Hiệu quả học tập của SV khi GV sử dụng CNTT
15.16%
81.82% 3.03%
0% Giành nhiều thời gian
Bình thường Ít khi sử dụng 6. Thời gian truy cập internet trong học tập của SV. 54.55% 39.40% 6.06% 0% Rất hấp dẫn và hiệu quả
Có sự mới lạ, lôi cuốn Bình thường
Không thích lắm 7. Cảm giác tự học qua internet của SV
Biểu đồ 2.6: Nhóm Biểu đồ thể hiện việc tự học và hiệu quả của ứng dụng CNTT trong việc tự học của SV.
Biểu đồ 2.7: Nhóm biểu đồ thể hiện mức độ hiểu biết và thái độ của SV khi kết hợp với E- learning và học tập trên lớp.
Biểu đồ 2.8: Nhóm biểu đồ dự đoán hiệu quả học tập khi áp dụng E- learning kết hợp với học trên lớp. 24.24% 60.60% 15.15% 0% Rất nhiều Tương đối Bình thường 8. Thời gian tự học của SV
57.57% 33.33%
9.09% 0% Có/ Hiệu quả tốt Có/ Hiệu quả tương đối
Có/ Không hiệu quả Không
9.Học nhóm và chất lượng của việc học
57.57% 36.36% 6.06% 0% Phong phú, nhiều nguồn Bình thường Đơn điệu, ít Không hữu ích 10. Tài liệu sử dụng cho môn học
60.60% 12.12%
27.27%
0% Biết rõ
Biết nhưng không rõ Có nghe nói
Không biết 11. Mức độ hiểu biết về e-learning
54.54% 36.36%
9.09%
0% Rất đồng tình, rất hào hứng
Có sự thay đổi tư duy học tập Bình thường Không đồng ý lắm 12. Thái độ của SV khi kết hợp giữa học trên lớp và E- 33.33% 45.45% 21.21% 3.03% Rất cao Cao Bình thường Thấp
13. Dự đoán hiệu quả học tập khi kết hợp với CNTT 3.03% 54.54% 42.42% 0% 90/10 70/30 50/50 30/70 14.Tỉ lệ kết hợp giữa E và học tập
Biểu đồ 2.9: Biểu đồ thể hiện mức độ đáp ứng về cơ sở vật chất của nhà trường cho học kết hợp giữa E và học trên lớp.
Nhận xét kết quả khảo sát: Kết quả khảo sát ý kiến của các sinh viên C12CNM cho biết đây là lớp đã được học môn Marketing ngành May- Thời trang, hầu hết các bạn rất thích thú với phương pháp học tập có sự ứng dụng của Công Nghệ thông tin. Môn học Marketing đối với các bạn là môn học tương đối thú vị, hấp dẫn, hữu ích. Mức độ tham gia vào môn học cũng khá đầy đủ. Phương pháp mà giáo viên áp dụng cho môn học chủ yếu là thuyết giảng. Mặc dù có sử dụng Công nghệ thông tin trong giảng dạy, dù có mang lại sự yêu thích ham học cho người học cũng như hiệu quả trong giảng dạy, nhưng chưa thật sự phát huy được hết tính năng quan trọng của internet, chưa phát huy hết được năng lực bên trong của người học, chưa tạo một động lực thúc đẩy sự tự giác học tập của người học… Hầu hết các bạn đã khám phá, tìm hiểu và thuần thục trọng việc tìm kiếm thông tin trên internet, đặc biệt là tự mày mò, nghiên cứu tự học qua mạng…nên khi được hỏi về E-learning, các bạn đa số đã biết, nghe về công nghệ này. Tuy là chưa hình dung được hết những lợi ích của E- learning trong học tập nhưng các bạn cũng đã rất đồng tình ủng hộ phương pháp học tập có kết hợp công nghệ tiên tiến này. Vì tầm quan trọng của Công Nghệ thông tin trong cuộc sống cũng như trong giáo dục, cũng như với mong muốn được học tập, thực hành, tiếp cận với công nghệ này, mong muốn được thay đổi cách thức tự học, muốn tự nghiên cứu của người học….nên việc áp dụng E-learning vào môn học Markerting ngành May- Thời Trang là môt việc làm hết sức cần thiết nhằm mang lại hiệu quả trong dạy và học. Hơn nữa môn học Marketing là một môn học cần sự tự nghiên cứu, tự học, cần sự tìm tòi, sáng tạo, năng động, cần được mở rộng và nâng cao chất lượng của tài liệu học tập, nên cần sự kết hợp của phương pháp dạy học trên lớp và E-learning để khai thác triệt để hiệu quả của việc dạy và học. Nhằm tăng cường năng lực tiếp thu kiến thức thông qua hoạt động tự học, tự giải quyết vấn đề
54.54% 39.39% 6.06% 0% Đáp ứng rất tốt Đáp ứng được Không tốt mấy Không tốt
của chính người học, tăng cường khả năng làm việc nhóm một cách hiệu quả, tương tác và trao đổi thông tin, kiến thức với Giáo viên và học viên khác được nhanh chóng và chính xác hơn. Đó là những lý do rất cần thiết cho việc phải ứng dụng E-learning vào môn học Marketing ngành May-Thời Trang để góp phần khẳng định tính ưu việt của công nghệ E-learning trong mọi lĩnh vực của đời sống, đặc biệt là trong giáo dục hiện nay.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Thông qua việc khảo sát ý kiến của Giáo Viên, Sinh viên thông qua các tiêu chí như Cơ sở vật chất trang thiết bị, năng lực của Giáo viên trong việc ứng dụng Công Nghệ Thông Tin, chính sách của nhà trường, phương pháp dạy học hiện nay của giáo viên, sự hiểu biết về E-learning của Giáo viên và Sinh viên, sự sẵn sàng tiếp nhận phương pháp dạy và học mới để nâng cao hiệu quả….Người nghiên cứu đưa ra một số kết quả cũng như công việc cần thực hiện như sau:
Nội dung môn học đầy đủ, tài liệu tham khảo phong phú, đáp ứng được nhu cầu vè kiến thức cho người học. Từ cơ sở đó, người nghiên cứu sẽ tiến hành chuyển đổi học liệu theo phương pháp dạy học truyền thông kết hợp với E-learning.
Về phương pháp dạy học chủ yếu là phương pháp thuyết giảng, truyền kiến thức một chiều, chưa thực sự phù hợp với vai trò của môn học, chưa thể hiện được tính năng động và sáng tạo của môn học. Sinh viên cũng chưa thực sự đươc nâng cao tính tự lập, còn bị động và chưa mạnh dạn để tìm tòi cái mới. Nguồn kiến thức nhiều và