a. Công cụ Book
2.5.2. Khảo sát sinh viên
Tiến hành khảo sát lớp C12CNM gồm 21 Sinh viên và 12 sinh viên của lớp C13TKTT, thuộc khoa Công Nghệ May- Thời Trang. Kết quả thu được như sau: Phát ra 33 phiếu, thu về 33 phiếu, đạt 100%. Kết quả khảo sát được thể hiện qua các biểu đồ hoặc bảng thống kê số liệu.
50% 10% 40% 0% Trang bị đầy đủ, chất lượng tốt Trang bị đầy đủ, chất lượng chưa tốt Chưa đầy đủ Không có phòng máy 1.Cơ sở trang thiết bị về CNTT của
0% 80% 20% 0% Ưu tiên hỗ trợ đầy đủ Có hỗ trợ Hỗ trợ ít Không hỗ trợ 2.Chính sách đầu tư thiết bị của nhà trường
0% 0% 10% 90% Khen thưởng Tính thêm giờ Đầu tư thiết bị cho Giáo Viên Không có chính sách
3.Chính sách hỗ trợ của nhà
trường đối với GV khi ứng 0%
0% 80% 20% Có và đã thực hiện Đã có nhưng chưa thực hiện 4. Chính sách ứng dụng E tại 0% 0% 90% 10% Đáp ứng rất tốt Đáp ứng tốt Có thể đáp ứng Không đáp ứng 5.Khảo sát cơ sở vật chất có đáp ứng được không.
Biểu đồ 2.4: Nhóm biểu đồ thể hiện mức độ tham gia và tầm quan trọng của môn học đối với SV.
Biểu đồ 2.5: Nhóm biểu đồ thể hiện mức độ ứng dụng CNTT và hiệu quả của CNTT trong dạy học.
0%
81.82% 18.82%
0%
Tham gia đầy đủ
Tương đối đầy đủ
1. Mức độ tham gia môn học
24.25% 54.55% 21.22% 0% Rất hữu ích Hữu ích Bình thường Không có gì 2. Tầm quan trọng của môn học đối với SV
15.16% 57.58% 27.28% 0% 0% Đọc, chép Thuyết Giảng Thảo luận nhóm
Nêu và giải quyết vấn đề
Phương pháp khác
3. Phương pháp dạy học chủ yếu của GV hiện
45.46% 48.49% 6.06% 0% Sử dụng nhiều Những lúc cần thiết Thỉnh thoảng 4.Mức độ sử dụng CNTT trong giảng 57.58% 18.19% 24.25% 0% Rất hiệu quả Hiệu quả tương đối
Bình thường Không mấy hiệu quả
5.Hiệu quả học tập của SV khi GV sử dụng CNTT
15.16%
81.82% 3.03%
0% Giành nhiều thời gian
Bình thường Ít khi sử dụng 6. Thời gian truy cập internet trong học tập của SV. 54.55% 39.40% 6.06% 0% Rất hấp dẫn và hiệu quả
Có sự mới lạ, lôi cuốn Bình thường
Không thích lắm 7. Cảm giác tự học qua internet của SV
Biểu đồ 2.6: Nhóm Biểu đồ thể hiện việc tự học và hiệu quả của ứng dụng CNTT trong việc tự học của SV.
Biểu đồ 2.7: Nhóm biểu đồ thể hiện mức độ hiểu biết và thái độ của SV khi kết hợp với E- learning và học tập trên lớp.
Biểu đồ 2.8: Nhóm biểu đồ dự đoán hiệu quả học tập khi áp dụng E- learning kết hợp với học trên lớp. 24.24% 60.60% 15.15% 0% Rất nhiều Tương đối Bình thường 8. Thời gian tự học của SV
57.57% 33.33%
9.09% 0% Có/ Hiệu quả tốt Có/ Hiệu quả tương đối
Có/ Không hiệu quả Không
9.Học nhóm và chất lượng của việc học
57.57% 36.36% 6.06% 0% Phong phú, nhiều nguồn Bình thường Đơn điệu, ít Không hữu ích 10. Tài liệu sử dụng cho môn học
60.60% 12.12%
27.27%
0% Biết rõ
Biết nhưng không rõ Có nghe nói
Không biết 11. Mức độ hiểu biết về e-learning
54.54% 36.36%
9.09%
0% Rất đồng tình, rất hào hứng
Có sự thay đổi tư duy học tập Bình thường Không đồng ý lắm 12. Thái độ của SV khi kết hợp giữa học trên lớp và E- 33.33% 45.45% 21.21% 3.03% Rất cao Cao Bình thường Thấp
13. Dự đoán hiệu quả học tập khi kết hợp với CNTT 3.03% 54.54% 42.42% 0% 90/10 70/30 50/50 30/70 14.Tỉ lệ kết hợp giữa E và học tập
Biểu đồ 2.9: Biểu đồ thể hiện mức độ đáp ứng về cơ sở vật chất của nhà trường cho học kết hợp giữa E và học trên lớp.
Nhận xét kết quả khảo sát: Kết quả khảo sát ý kiến của các sinh viên C12CNM cho biết đây là lớp đã được học môn Marketing ngành May- Thời trang, hầu hết các bạn rất thích thú với phương pháp học tập có sự ứng dụng của Công Nghệ thông tin. Môn học Marketing đối với các bạn là môn học tương đối thú vị, hấp dẫn, hữu ích. Mức độ tham gia vào môn học cũng khá đầy đủ. Phương pháp mà giáo viên áp dụng cho môn học chủ yếu là thuyết giảng. Mặc dù có sử dụng Công nghệ thông tin trong giảng dạy, dù có mang lại sự yêu thích ham học cho người học cũng như hiệu quả trong giảng dạy, nhưng chưa thật sự phát huy được hết tính năng quan trọng của internet, chưa phát huy hết được năng lực bên trong của người học, chưa tạo một động lực thúc đẩy sự tự giác học tập của người học… Hầu hết các bạn đã khám phá, tìm hiểu và thuần thục trọng việc tìm kiếm thông tin trên internet, đặc biệt là tự mày mò, nghiên cứu tự học qua mạng…nên khi được hỏi về E-learning, các bạn đa số đã biết, nghe về công nghệ này. Tuy là chưa hình dung được hết những lợi ích của E- learning trong học tập nhưng các bạn cũng đã rất đồng tình ủng hộ phương pháp học tập có kết hợp công nghệ tiên tiến này. Vì tầm quan trọng của Công Nghệ thông tin trong cuộc sống cũng như trong giáo dục, cũng như với mong muốn được học tập, thực hành, tiếp cận với công nghệ này, mong muốn được thay đổi cách thức tự học, muốn tự nghiên cứu của người học….nên việc áp dụng E-learning vào môn học Markerting ngành May- Thời Trang là môt việc làm hết sức cần thiết nhằm mang lại hiệu quả trong dạy và học. Hơn nữa môn học Marketing là một môn học cần sự tự nghiên cứu, tự học, cần sự tìm tòi, sáng tạo, năng động, cần được mở rộng và nâng cao chất lượng của tài liệu học tập, nên cần sự kết hợp của phương pháp dạy học trên lớp và E-learning để khai thác triệt để hiệu quả của việc dạy và học. Nhằm tăng cường năng lực tiếp thu kiến thức thông qua hoạt động tự học, tự giải quyết vấn đề
54.54% 39.39% 6.06% 0% Đáp ứng rất tốt Đáp ứng được Không tốt mấy Không tốt
của chính người học, tăng cường khả năng làm việc nhóm một cách hiệu quả, tương tác và trao đổi thông tin, kiến thức với Giáo viên và học viên khác được nhanh chóng và chính xác hơn. Đó là những lý do rất cần thiết cho việc phải ứng dụng E-learning vào môn học Marketing ngành May-Thời Trang để góp phần khẳng định tính ưu việt của công nghệ E-learning trong mọi lĩnh vực của đời sống, đặc biệt là trong giáo dục hiện nay.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Thông qua việc khảo sát ý kiến của Giáo Viên, Sinh viên thông qua các tiêu chí như Cơ sở vật chất trang thiết bị, năng lực của Giáo viên trong việc ứng dụng Công Nghệ Thông Tin, chính sách của nhà trường, phương pháp dạy học hiện nay của giáo viên, sự hiểu biết về E-learning của Giáo viên và Sinh viên, sự sẵn sàng tiếp nhận phương pháp dạy và học mới để nâng cao hiệu quả….Người nghiên cứu đưa ra một số kết quả cũng như công việc cần thực hiện như sau:
Nội dung môn học đầy đủ, tài liệu tham khảo phong phú, đáp ứng được nhu cầu vè kiến thức cho người học. Từ cơ sở đó, người nghiên cứu sẽ tiến hành chuyển đổi học liệu theo phương pháp dạy học truyền thông kết hợp với E-learning.
Về phương pháp dạy học chủ yếu là phương pháp thuyết giảng, truyền kiến thức một chiều, chưa thực sự phù hợp với vai trò của môn học, chưa thể hiện được tính năng động và sáng tạo của môn học. Sinh viên cũng chưa thực sự đươc nâng cao tính tự lập, còn bị động và chưa mạnh dạn để tìm tòi cái mới. Nguồn kiến thức nhiều và tương đối nặng nề vì thế việc phân bổ thời gian học lý thuyết và thực hành đối với giáo viên và học viên còn nhiều khó khăn, trở ngại..Nên người nghiên cứu sẽ kết hợp giữa giờ học lý thuyết và thực hành, tự học, làm bài nhóm theo sự phân chia học trực tiếp trên lớp và học online, để tạo điều kiện cho người học có thời gian học hỏi, tìm hiểu thêm về kiến thức trên lớp và kiến thức bên ngoài, hoàn thành bài tập cá nhân, bài tập nhóm chủ động, tích cực hơn.
Dù cơ sở vật chất của nhà trường có thể đáp ứng việc ứng dụng E-learning cho giảng dạy. Nhưng vì điều kiện chưa thật đầy đủ về hệ thống mạng, kiến thức chuyên môn của các giáo viên về E- learning chưa được trang bị đầy đủ, hoàn chỉnh, chưa sẵn sàng cho việc ứng dụng công nghệ này. Thêm vào đó, chính sách ứng dụng E- learning cũng chưa có, hoặc có nhưng trong thời gian chờ đợi sự trợ cấp của các tổ chức khác…Cùng với xu thế phát triển của thời đại, E-learning sẽ là một giải pháp toàn diện cho xã hội nói chung và giáo dục nói riêng. Vì vậy, việc ứng dụng E- learning trong dạy học tại trường trong giai đoạn nàylà công việc chuẩn bị quan trọng cho việc hòa nhập vào xu thế phát triển chung của xã hội.
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ E-LEARNING VÀO DẠY HỌC MÔN MARKETING NGÀNH MAY- THỜI TRANG TẠI TRƯỜNG CĐ NGHỀ KỸ THUẬT
CÔNG NGHỆ TP.HCM
3.1 Phân bổ thời lượng cho môn Marketing ngành May- TT với sự hỗ trợ của E- learning .
Môn học Marketing ngành May Thời Trang bao gồm phần lý thuyết và thực hành. Người nghiên cứu thiết kế bài giảng và phân phối nội dung học tập trên trang web chủ yếu là phần lý thuyết.
Việc phân bổ thời gian học tập kết hợp giữa học truyền thống và E-learning như sau:
Thời gian Bài học Nội dung Hình thức
học tập
Hình thức Kiểm tra 10/04/2015 Giới thiệu Giới thiệu sơ khai môn học
Hướng dẫn đăng ký, đăng nhập Trực tiếp
10/04/2015 Bài mở đầu
Trực tiếp
17/04/2015 Chương 1
Tổng quan về Marketing
- Sự ra đời và phát triển của Marketing - Mục tiêu và chức năng của Marketing
Trực tuyến Trực tuyến 24/04/2015 - 15/05/2015 Chương 2
Nghiên cứu dự báo thị trườngThị trường
- Phân tích hành vi người tiêu dùng - Nghiên cứu thị trường thời trang - Các bước tính toán giá của sản phẩm thời trang. Trực tuyến Trực tuyến 22/05- 05/06/2015 Chương 3
Chiến lược Marketing
- Chiến lược phân phối - Chiến lược chiêu thị
- Trao đổi và phúc đáp thắc mắc
Trực tiếp Trực tuyến
10/06/2015 Kiểm tra Toàn khóa học Trực tiếp Trực
3.2 Ứng dụng các công cụ trong Moodle để xây dựng bài giảng điện tử
3.2.1 Công cụ Book: Dựa vào tài liệu môn học Marketing ngành May-TT tại trường Cao Đẳng Nghề KTCN Tp.HCM, người nghiên cứu sử dụng công cụ Book để trường Cao Đẳng Nghề KTCN Tp.HCM, người nghiên cứu sử dụng công cụ Book để đưa toàn bộ nội dung môn học lên trang Web. Với mục đích làm tài liệu học tập chủ đạo, như một tài liệu học tập trên lớp học truyền thống.
3.2.2 Công cụ Chat: Nhằm giải đáp những khúc mắc, nghi vấn của sinh viên, người nghiên cứu đã sử dụng công cụ Chat để hỗ trợ cũng như chia sẻ những kinh nghiệm học tập. Là môn học mang tính chất lý thuyết nhưng đòi hỏi phải có nhiều kinh nghiệm trong thực tế nên việc hỏi đáp giữa sinh viên và giáo viên phải thường xuyên diễn ra. Vì vậy việc sử dụng công cụ Chat là hết sức cần thiết.
3.2.3 Công cụ Forum: Cũng tương tự như công cụ Chat, công cụ Forum là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi nhưng không đồng bộ giữa giáo viên và sinh viên. Người nghiên cứu sử dụng công cụ này với mục đích tăng cường tương tác và trao đổi những vấn đề, các chủ đề để thảo luận và chia sẻ thông tin cũng như kiến thức ngoài lớp học.
3.2.4 Công cụ Page: Tương tự như chức năng của công cụ Book, công cụ Page là công cụ dùng để tạo ra một trang thông tin nhưng thông tin mang tính chất ngắn và công cụ dùng để tạo ra một trang thông tin nhưng thông tin mang tính chất ngắn và thông báo là chủ yếu. Trong đề tài này người nghiên cứu sử dụng công cụ Page để thông báo đến sinh viên các buổi thảo luận hay thông báo về lịch kiểm tra và chuẩn bị kiến thức cho bài học mới.
3.2.5 Công cụ Quiz: Người nghiên cứu sử dụng công cụ Quiz để soạn thảo các câu hỏi trắc nghiệm cho các bài kiểm tra. Với môn học Marketing ngành May-TT kiến thức về lý thuyết rất nhiều nên việc lựa chọn công cụ Quiz để soạn ra bộ trắc nghiệm cho môn hoc là hoàn toàn hợp lý và mang lại hiệu quả trong học tập.
3.2.6 Công cụ Label: Với công cụ này, người nghiên cứu dùng để đưa một số đường dẫn, các videos clip về các bài học trong kinh doanh cũng như trong cuộc sống trên các trang mạng như youtube để bổ sung thêm kiến thức, cách xử lý tình huống trong kinh doanh để sinh viên tự học lấy từ nguồn thông tin khác ngoài tài liệu học tập.
3.2.7 Công cụ Grades: Là công cụ không thể thiếu khi sử dụng E-learning để dạy học nhằm đánh giá chất lượng học tập trên điểm số của người học. Là nơi lưu trữ điểm số của sinh viên sau khi làm xong bài kiểm tra. Dựa vào công cụ Quiz, điểm sẽ được lưu trực tiếp trên Grades. Khi sinh viên muốn xem lại điểm của mình thì vào Grades trong phần Administration để tra điểm.
3.2.8 Công cụ Feedback: Để môn học mang lại hiệu quả và sự tích cực trong học tập của sinh viên thì việc lựa chọn công cụ Feedback để thu thập thông tin phản hồi từ người học nhằm rút ra kinh nghiệm, bổ sung và chỉnh sửa cho nội dung, phong phú hơn về phần trình bày, hấp dẫn được người học ..từ đó mang lại hiệu quả học tập.
3.3. Phần mềm tạo videos bài giảng bằng Camtasia studio.
Ngoài các công cụ trong Moodle thì người nghiên cứu còn sử dụng thêm phần mềm PowerPoint và Camtasia Studios để xây dựng bài giảng điện tử cho môn học.
Phần mềm Microsoft PowerPoint 2010: Dùng để thiết kế bài giảng cho môn học. Tạo âm thanh, chèn hình ảnh, tạo các hiệu ứng cho bài học. Từ bài giảng này, làm cơ sở cho tạo videos thông qua phần mềm quay màn hình và chỉnh sửa videos Camtasia Studio.
3.3.1Chức năng chính của phần mềm Camtasia studio:
- Tạo ra các đoạn ghi hình hoạt động của màn hình Desktop với chất lượng cao - Sử dụng tài nguyên hệ thống ít nhất có thể để đảm bảo tốc độ cũng như hiệu suất làm việc của máy tính
- Tích hợp chức năng phóng to hoặc thu nhỏ, chú trọng vào tâm điểm của video - Hỗ trợ các định dạng đầu ra đa dạng, bao gồm 720p HD và đăng tải trực tiếp lên YouTube
Hình 3.1: Giới thiệu phần mềm Camtasia
Hình 3.2: Video bài giảng tạo bằng PowerPoint và Camtasia Studio.
Camtasia thực hiện hai nhiệm vụ chính là ghi hình (Camtasia Recorder) và chỉnh sửa videos (Camtasia Studio). Trong phần tạo videos này, người nghiên cứu thiết kế bài giảng trên Powerpoint, sau đó dùng phần mềm Camtasia quay lại màn hình kết hợp với chèn âm thanh, hình ảnh, cuối cùng xuất ra Videos các bài giảng.
3.3.2Phần mềm Microsoft PowerPoint 2010
Trong môn học Marketing ngành May-TT, người nghiên cứu dựa trên tài liệu, giáo trình dạy học được sử dụng trong để giảng dạy tại trường Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM làm cơ sở cho việc thiết kế bài giảng. Sử dụng phần mềm thông dụng là PowerPoint để tóm gọn nội dung môn học, cô đọng lại những kiến thức
quan trọng cho người học. Trình chiếu kết hợp âm thanh, hình ảnh…giúp người học nắm vững các điểm mấu chốt của bài học. Từ files PowerPoint đã được thiết kế này làm dữ liệu cho việc tạo Videos bài giảng sử dụng phần mềm Camtasia Studio.
3.4. Thiết kế bài giảng cho môn học Marketing Ngành May-Thời Trang có