Xuất một số giải pháp nhằm khai thác hiệu quả các Đền Trạng nguyên

Một phần của tài liệu Khóa luận xây dựng chương trình du lịch học tập tại các di tích gắn với các trạng nguyên trên địa bàn thành phố hải phòng (Trang 70)

6) Bố cục của đề tài

3.1. xuất một số giải pháp nhằm khai thác hiệu quả các Đền Trạng nguyên

3.1.1. Quan tâm bảo vệ và tôn tạo các khu di tích lịch sử - văn hóa

Hiện nay phần lớn các di tích đang bị xuống cấp nghiêm trọng nhất là Đền thờ Trạng Nguyên Trần Tất Văn. Để có thể làm được điều này thì vai trò quan trọng nhất thuộc về sự chỉ đảo của ban quản lý đền và sự giám sát tích cực của những người trong ban giám sát khi tiến hành tu bổ các ngôi đền. Tuy nhiên trong quá trình tu và tôn tạo cần có sự đóng góp ý kiến của những nhà chuyên môn để có thể tiến hành chọn vật liệu thay thế và tổ chức thi công mà có thể vẫn giữ nguyên dáng vẻ, kiến trúc cổ. Khôi phục những lễ hội truyền thống, làng nghề truyền thống đểnơi đây sẽ là một điểm phục vụdu khách thưởng thức nét văn hoá độc đáo của địa phương.

3.1.2. Thu hút nguồn vốn đầu tư phát triểndu lịch

Để có thể tiến hành bảo tồn và tôn tạo các ngôi đền thì đầu tiên phải kể đến nguồn vốn đầu tư. Tuy nhiên việc thu hút nguồn vốn, sựđóng góp trong xã hội không phải là việc đơn giản. Đây là thách thức không hề nhỏ và cách tốt nhất để có thẻ thu hút được sự tham gia đóng góp trong quần chúng nhân dân và du khách thập phương đó là tích cực đầu tư cho cơ sở hạ tầng, đảm bảo môi trường và không gian thoáng đãng tại các khu di tích mang lại sự thoải mái, đáp ứng được nhu cầu của du khách.

Việc đặt các hòm công đức hoặc các bàn ghi công đức tại các đền cũng là một cách thuh hút được sự đóng góp của nhân dân và khách hành hương

Bên cạnh đó cần có những kế hoạch, dự án đầu tư tôn tạo một cách hợp lý, đúng thời điểm, đúng mục đích để có thể huy động được nguồn vốn từ nhân dân địa phương và có thểhuy động được ngân sách của huyện, của thành phố và cảngân sách nhà nước.

3.1.3. Đẩy mạnh việc phát triển và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch

77 Các huyện có khu di tích cần đầu tư và nâng cấp các cơ sở hạ tầng vì điểm tham quan du lịch dù có hấp dẫn đến mấy nhưng cơ sở phục vụ du lịch yếu kém thì cũng không thu hút được nhiều khách

Trên địa bàn vào các khu di tích như Đền thờ Trần Tất Văn hay Đền thờ Lê Ích Mộc một số tuyến đường cần được nâng cấp và tu sửa phục vụ việc đưa đón, đi lại của du khách một cách dễ dàng và thuận tiện hơn.

Bên cạnh đó là những trang thiết bị, cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho du lịch hầu như là chưa có gì. Khu vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng cũng như phục vụ ăn uống đều khá đơn sơ. Vì vậy các huyện nên có nhũng biện pháp như sau:

 Kêu gọi các nhà đầu tư xây dựng tại các nhà hàng trọng điểm có công suất phòng phục vụ được nhiều người trong cùng một lúc

 Trong việc xây dựng nhà hàng nên chú trọng cảnh quan gần gữi với thiên nhiên, mang tính quê hương nhưng đồng thời phải đảm bảo tuyệt đối tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm

 Xây dựng một số nhà hàng đặc sản với thực đơn phong phú, kết hợp với ẩm thực của địa phương

Đối với huyện cần phải tăng cường việc xây dựng cơ sở hạ tầng bằng những cách sau:

 Cơ chế quản lý chính sách mềm mỏng ưu tiên cho các doanh nghiệp và nhân dân trong vùng đầu tư kinh doanh du lịch như ưu tiên thuế hoặc cho vay vốn với lãi suất thấp

 Có chính sách ưu đã về đất đai cho các doanh nghiệp như có thể cho thuê với giá rẻ...

 Nhà nước phải cấp điện và nước sạch xây dựng cơ sở dịch vụ du lịch là hết sức cấp bách tại địa phương có di tích lịch sự văn hóa bởi vì chỉ khi nào cơ sở hạ tầng phát triển, cơ sở dịch vụ đáp ứng thì mới thu hút được đông đảo du khách đến với di tích lịch sử văn hóa.

78 Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, là ngành dịch vụ, người làm du lịch đóng vai trì như vị đại sứ góp phần quảng bá hình ảnh của những điểm đến đến với khách du lịch. Những người làm du lịch sẽ ảnh hưởng trực tiếp và mang lại những ấn tượng tốt hay không tốt đối với khách du lịch khi đến với các điểm tham quan. Chính vì vậy đối với những người làm du lịch phải đòi hỏi trình độ phục vụ, phong cách, thái độ và cách giao tiếp ứng xử một cách chuyên nghiệp và bài bản.

Nhưng có thể thấy rằng đây là điểm yếu đối với du lịch tại Đền Trần Tất Văn và Đền Lê Ích Mộc. Khi đến với 2 địa điểm này thì chưa thấy sự có mặt của đội ngũ hướng dẫn viên hay thuyết minh viên để thông tin cho khách du lịch hay giải đáp những thắc mắc cho khách khi đến đó. Do đó phát triển nguồn nhân lực trong ngành du lịch của huyện Thủy Nguyên và huyện An Lão là vấn đề bức thiết.

Đối với Đền Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm đã có đội ngũ hướng dẫn viên điểm, tuy nhiên vào mùa du lịch số lượng nhân viên quá ít không thể đáp ứng kịp và hướng dẫn viên còn bị hạn chế và yếu ngoại ngữ khi dẫn các đoàn khách nước ngoài. Đây cũng là một vấn đề cấp bách cần được các cấp ngành huyện Vĩnh Bảo phải lưu ý để du lịch Vĩnh Bảo có thể phát triển một cách đúng hướng và ngày càng chuyên nghiệp hơn nữa.

Đào tạo cán bộ văn hóa

Cán bộ văn hóa là những người trực tiếp quản lý các hoạt động diễn ra tại di tích. Làngười có quyền tham mưu và đưa ra ý kiến góp phần phát triển di tích. Điều đó chứng tỏvai trò quan trọng to lớn của họ. Chính vì vậy mà các cán bộvăn hóa cần phải có những kiến thức chuyên môn về quản lí di tích

Tạo điều kiện cho cán bộ quản lí ngành du lịch và văn hóa được học tập kinh nghiệm quản lý và khai thác tài nguyên tại các nước, các vùng trong khu vực và trên thế giới phục vụcho phát triển du lịch, bảo tồn di sản văn hóa.

Phải thường xuyên mở các khóa huấn luyện, đào tạo nghiệp vụ chuyên môn, cập nhật thường xuyên những cái mới nhưng không bỏ qua truyền thống

79 Có kĩ năng nhìn nhận và đánh giá nhân viên để tuyển dụng và khen thưởng nhân

viên

Đối với hướng dẫn viên

Việc tuyển chọn, đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên du lịch, đặc biệt là hướng dẫn viên tại điểm theo đúng nghĩa của nó. Hướng dẫn viên phải là người có vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc mà điểm du lịch mà mình phụ trách. Hơn ai hết họ phải là người thể hiện rõ nét nhất văn hóa của vùng miền, quê hương mình. Bên cạnh đó, mỗi người hướng dẫn viên phải tự trang bị đầy đủ cho mình kiến thức về các lĩnh vực mỹ thuật, phong tục tập quán, tôn giáo... Đội ngũ hướng dẫn viên cần được đào tạo theo hướng chuyên môn hóa để có kiến thức sâu rộng, phục vụ theo các yêu cầu tiêu dùng du lịch của con người với các đặc điểm tâm lý xã hội khác nhau. Cái khó trong du lịch tham quan tìm hiểu về các ngôi đền là hiểu rõ về lịch sử, quá trìnhhình thành cũng như ý nghĩa tâm linh của nó. Kết tinh trong mỗi ngôi đền đó là toàn bộ các giá trị văn hóa- yếu tố bất biến. Vậy làm thế nào để du khách có thể hiểu được, nắm bắt được các giá trị đó qua mỗi chuyến đi? Điều này phụ thuộc rất lớn vào chất lượng, cách dẫn dắt của độingũ hướng dẫn viên.

3.1.5. Đẩy mạng hoạt động tuyên truyền, quảng bá và xúc tiến du lịch

Phải có cả một chiến lược, một kế hoạch cụ thể, lâu dài, phải có sự đầu tư lớn cho việc quảng bá. Sách, tập gấp, sơ đồhướng dẫn, phim ảnh, bài viết, đưa tin thường xuyên trên các phương tiện thông tin đại chúng bằng cả ngoại ngữ và phát hành rộng rãi trong cả nước và nước ngoài. Có thể gắn giới thiệu Khu di tích trong cụm du lịch của huyện Vĩnh Bảo, Thủy Nguyên, An Lão.

Đối với các khu di tích đền thờ chưa có website riêng thì nên thành lập để thông quan đó, Website sẽ là một thư viện trực tuyến, thông tin đầy đủ nhất về các Trạng Nguyên . Qua đó, khách du lịch ở bất cứđâu cũng có thể tìm hiểu.

3.2.Một số kiến nghị với các cơ quan quản lý Nhà nước và các công ty khai thác3.2.1. Đối với Sở Văn hóa –Thể thao và Du lịch Hải Phòng 3.2.1. Đối với Sở Văn hóa –Thể thao và Du lịch Hải Phòng

80  Phòng văn hóa – thể thao và du lịch chỉ đạo các ban, ngành địa phương nhanh chóng đóng góp ý kiến tư vấn cho UBND Thành phố, Sở văn hóa thể thao và du lịch, viện nghiên cứu phát triển du lịch Hải Phòng về việc nghiên cứu, rà soát, quy hoạch cụ thể phát triển du lịch tại các di tích làm cơ sở để triển khai các hoạt động nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch cho tương xứng với tiềm năng của các địa phương.

 Căn cứ vào thực trạng, điều kiện quản lý của từng địa phương chỉ đạo các ban ngànhthực hiện chặt chẽ việc trùng tu, bảo tồn , đầu tư các dự án phát triển du lịch và xúc tiến quảng bá du lịch tại các địa phương có điểm di tích; Đưa cán bộ văn hóa đầu ngành về di tích để nghiên cứu từ đó có các biện pháp trùng tu, tôn tạo mở rộng khuôn viên di tích cho phù hợp

 Có ý kiến đề nghị với UBND thành phố cho phép thực hiện các cơ chế, chính sách ưu tiên về tài chính, thu hút đầu tư để tạo cơ sở và các điều kiện về cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật phục vụ hiệu quả cho việc khai thác, quảng bá du lịch.

 Cấp thêm kinh phí để xây dưng phòng ban làm việc cho cán bộ, nhân viên làm việc tại di tích.

 Hỗ trợ trong việc xúc tiến tuyên truyền, quảng bá hình ảnh cho du lịch, giá trị lịch sử, văn hóa tâm linh của các di tích và kêu gọi đầu tư theo các kênh chính thức và các phương tiện thông tin (các chương trình hợp tác du lịch, hội thảo du lịch, báo mạng..)

 Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực phục vụ tại các di tích bao gồm cả đào tạo nghiệp vụ cho các cán bộ quản lý và đào tạo nghề cho đội ngũ lao động.

3.2.2. Đối với chính quyền địa phương

 Sự hỗ trợ của các ban, ngành, thành phố và các địa phương là rất cần thiết để tổ chức

 Các tour du lịch tâm linh, cần có sự phối hợp chặt chẽ với Thành phố và Sở du lịch trong việc khai thác, bảo tồn các di tích.

81  Chính quyền địa phương cần chủ động trong việc quy hoạch, xây dựng các điểm du lịch, các biện pháp bảo tồn và phát triển các loại hình sinh hoạt truyền thống.

 Chính quyền và các ban quản lí di tích cần tuyên truyền vận động nhân dân nâng cao ý thức bảo vệ an toàn tính mạng, tài sản của khách, xây dựng nếp sống văn minh lành mạnh, không làm hủy hoại môi trường tự nhiên, không tự tiện xả rác ra nơi công cộng hay các di tích.

 Vận động giáo dục cho nhân dân giữ gìn bản sắc văn hóa, truyền thống quê hương,

 Xây dựng tập tục lành mạnh, đặc biệt không có mê tín dị đoan, bói toán tại những nơi có lễ hội.

 Xây dựng nếp sống văn minh, lịch sự, không có tệ nạn xã hội. Đồng thời, đội ngũ cán bộ lãnh đạo của địa phương và quản lí di tích nên đưa thêm chương trình về lịch sử, địa lí của địa phương vào các trường đại học để nhấn mạnh hơn về lịch sử các di tích, từ đó phục vụ tốt hơn cho hoạt động du lịch.

 Chính quyền địa phương cần có kiến vị lên Phòng văn hóa – thể thao và du lịch quận huyện về việc mở lớp đào tạo nghiệp vụ du lịch ngắn ngày cho cán bộ quản lý di tích nhằm nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên môn.

3.2.3. Đối với Ban quản lí tại các ngôi đền

 Cần phối hợp với chính quyền địa phương để xây dựng các nội quy nghiêm cấm các

 Hành vi phá hoại. Ban quản lý di tích cần cử người trông coi, có mặt thường xuyên tại di tích, mở cửa di tích vào tất cả các ngày trong tuần để đón khách thập phương đến tham quan, tìm hiểu về di tích thông qua đó góp phần thúc đẩy phát triển du lịch.

 Tăng cường lực lượng an ninh, y tế, thanh tra văn hóa nhằm đảm bảo an ninh trật tự,

82  Có đặt bảng nội quy về văn hóa đi lễ liên quan đến trang phục, lời ăn tiếng nói... Bên cạnh đó xây dựng các hàng rào che chắn quanh những chỗ cần bảo vệ.

 Tăng cường quảng bá, giới thiệu các ngôi đền bằng nhiều hình thức phong phú và sinhđộng.

 Đối với mùa lễ hội, ngày rằm, mùng một thường có lượng khách đông đến với di tíchthì phải có biện pháp để điều tiết lượng khách.

3.2.4. Đối với các công ty kinh doanh lữ hành

 Với vai trò là cầu nối giữa khách du lịch và người cung cấp dịch vụ tại địa phương, các

 Công ty lữ hành có vai trò tác động đến việc quản lý và sử dụng tài nguyên tại điểm đến thông qua việc ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn dịch vụ của khách du lịch, thực hiện của các cơ sở cung cấp dịch vụ và cách thức phát triển của các điểm đến.

 Các công ty lữ hành phải nắm bắt được giá trị của các điểm đến, nắm bắt được thời gian tổ chức, nội dung, trình tự của các lễ hội tại các Đền. Từ đó tiến hành khảo sát, đánh giá chất lượng và hiệu quả, khả năng và điều kiện đảm bảo của hệ thống cơ sở hạ tầng du lịch để từ đó có kế hoạch xây dựng các tour du lịch với thời gian và chu trình phù hợp với các đối tượng khách khác nhau.

 Cần tạo ra các sản phẩm độc đáo mang đậm đà bản sắc văn hóa tại địa phương để kếthợp bảo tổn và tồn tại di tích của điểm đến.

 Các công ty lữ hành cần tổ chức liên kết, phối hợp ăn ý với địa phương khi có chươngtrình tham quan để việc đón tiếp khách trở nên chu đáo và thuận lợi hơn.

3.2.5. Xây dựng một số chương trình du lịch học tập cho học sinh gắn với các di tích Trạng Nguyên trên địa bàn thành phố Hải Phòng các di tích Trạng Nguyên trên địa bàn thành phố Hải Phòng

3.2.5.1. Chương trình 1

“Chương trình trải nghiệm, dâng hương về nguồn”

83 * Thời gian : 1/2 ngày

* Tuyến tham quan :ĐềnNguyễn Bỉnh Khiêm – Văn Miếu Quốc Tử Giám – Đền Chu Văn An

6h00 :HDV đón đoàn học sinh tại địa điểm đã hẹn và khởi hành đi đến Đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm

7h30 : Đoàn đến đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm ( chỉ dâng hương và không tham quan ) Đoàn tập trung tại cổng và bốtrí người đểdâng lễ( Đoàn chuẩn bị sớ, lễ,

hương, hoa, BTC chuẩn bị backdrop,…)

Giáo viên và phụhuynh vào đền xin lễvà thượng sớ.

8h30 : Đoàn tập trung tại xe để di chuyển đến Hà Nội đi Văn Miếu Quốc Tử Giám – ngôi trường Đại học đầu tiên của nước Việt ta

10h30 : Đoàn đến Văn Miếu

Tập trung làm nghi lễdâng hương ( Đoàn chuẩn bị sớ, lễ, hương, hoa…) 11h15 : Đoàn di chuyển đến địa điểm ăn trưa tại nhà hàng

14h00 : Đoàn học sinh tập trung và lên xe di chuyển về địa điểm tiếp theo là đền thờ

Một phần của tài liệu Khóa luận xây dựng chương trình du lịch học tập tại các di tích gắn với các trạng nguyên trên địa bàn thành phố hải phòng (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)