nguyên, Trung tâm Đào tạo và phát triển quốc tế
- Có kế hoạch đào tạo tiếng, ngoại ngữ cho thực tập sinh đảm bảo đủ khả
năng giao tiếp cơ bản với người bản xứ, nhằm hạn chế khó khăn về khác biệt ngôn ngữ trong quá trình thực tập và làm việc.
- Tăng cường hơn nữa các chương trình đào tạo, hợp tác quốc tế tạo điều kiện cho Sinh viên có nhiều cơ hội được giao lưu, học hỏi kinh nghiệm làm việc, cũng như hiểu biết thêm về văn hóa, phong tục của các nước trên thế giới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO A.TÀI LIỆU BẰNG TIẾNG VIỆT
1.Nguyễn Nguyên Hồng, Bài giảng kinh tế doanh nghiệp khách sạn du lịch, NXB Đại học thương mại Hà Nội, 1995.
2.Ths. Đồng Thị Vân Hồng, Giáo trình Marketing, NXB Lao động, 2009.
3.Nguyễn Văn Đính (chủ biên), Kinh tế du lịch, NXB Lao động xã hội, 2004.
4.Sở GD và Đào tạo Hà Nội, Kinh tế du lịch khách sạn, NXB Hà Nội, 2005.
5.Nghị quyết số 45/ CP của chính phủ về đổi mới quản lý và phát triển ngành du lịch 1993
6.Nguyễn Văn Đính (chủ biên), Kinh tế du lịch, NXB Lao động xã hội, 2004
7.TS. Nguyễn Trọng Đặng, Quản trị doanh nghiệp khách sạn du lịch, NXB Đại học Quốc Gia, 2000
8.Tài liệu TCVN 4391:2009 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 228 "Du lịch và các dịch vụ có liên quan" Việt Nam biên soạn.
9.Trần Thúy Anh, Ứng xử văn hóa trong du lịch, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2005
B.TÀI LIỆU TIẾNG ANH:
1.I. I. Pirogionic, 1985
2.Liên hiệp Quốc tế các tổ chức lữ hành chính thức (International union of
official Travel Oragnization: IUOTO
3.Liên Hiệp Quốc về du lịch họp tại Roma – Italia (21/8 – 5/9/1963), các
chuyên gia đưa ra định nghĩa về du lịch.
C.TÀI LIỆU INTERNET
1. http://www.city.mobara.chiba.jp/ 2. https://kaanapali.co.jp/.
3. http://www.google.com.vn 4. http://www.vietnamtourism.com