4. Các phương pháp nghiên cứu
2.2.3.2. Phân tích nhân tố khám phá đối với thang đo sự hài lòng
Bảng 2. 9: Kiểm định KMO Bartlett’s
(Nguồn: Kết quảxửlý của SPSS)
Từkết quảkiểm định KMO Bartlett’s cho ta thấy được hệsốkiểm định KMO là 0,707 > 0,5 và mức ý nghĩa là 0,000 < 0,05. Chứng tỏmô hình phù hợp đểnghiên cứu
Bảng 2. 10: Kết quảphân tích nhân tốkhám phá EFA sựhài lòng
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 2,123 70,770 70,770 2,123 70,770 70,770 2 0,464 15,480 86,250 3 0,412 13,750 100,000 (Nguồn: Kết quảxửlý của SPSS)
Bảng 2. 11: Ma trận xoay nhân tố thang đo sựhài lòng
Component 1 HL1 0,853 HL2 0,838 HL3 0,832 (Nguồn: Kết quảxửlý của SPSS)
Nhân tố: Sự hài lòng với giá trị Eigenvalues = 2,123 >1, nhân tố này giải thích
được 70,770% cho mô hình nghiên cứu, nhân tốnày gồm 3 biến quan sát, “Quý khách
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,707 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 105,409
df 3
hoàn toàn hài lòng về dịch vụ tiết kiệm tiền gửi tại ngân hàng Đông Á”, “Quý khách sẽ sử dụng các dịch vụ của ngân hàng trong lần tiếp theo”, “Quý khách sẽ giới thiệu bạn bè, người thân sửdụng dịch vụtại ngân hàng”
2.2.4. Phân tích hồi quy
Tác giảxây dựng mô hình hồi quy có dạng:
HL =0 +1.UT +2.DNNV +3.TTGD + 4.LS +5.HTCT + 6.STT
Trong đó:
0 là hằng số
HL là biến phụthuộc thểhiện giá trị dự đoán về sựhài lòng khách hàng cá nhân về dịch vụ gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng Đông Á – Chi nhánh Huế 0,1, 2, 3, 4,5,6 là các hệsốhồi quy.
UT, DNNV, TTGD, LS, HTCT, STT là các yếu tốquyết địnhđược xác định sau khi phân tích nhân tốkhám phá của mô hình.
UT: giá trị của biến độc lập sựuy tín
DNNV: giá trịcủa biến độc lập đội ngũ nhân viên TTGD: giá trịcủa biến độc lập thủtục giao dịch LS: giá trịcủa biến độc lập lãi suất
HTCT: giá trịcủa biến độc lập hình thức chiêu thị
STT: giá trịcủa biến độc lập sựthuận tiện
Trước khi phân tích hồi quy bội, mối tương quan tuyến tính giữa các biến cần
được xem xét thông qua bảng ma trận tương quan giữa các biến.
Ma trận cho thấy mối tương quan giữa biến năng lực cạnh tranh (biến phụthuộc) với từng biến độc lập. Từ kết quả phân tích số liệu qua phần mềm SPSS ở các bảng trên cho thấy các biến độc lập có thể đưa vào mô hìnhđể phân tích giải thích cho biến
năng lực cạnh tranh.