Do bản thân các DNVVN thiếu hiểu biết về pháp luật và thông lệ kinh doanh. Sự thiếu hiểu biết về pháp luật, đặc biệt là luật kinh tế ở các DNVVN ở nớc ta không cao, quan hệ hợp đồng kinh doanh kinh tế cha đ- ợc các DNVVN áp dụng rộng rãi, nhiều giao dịch kinh tế không có hợp đồng hay các căn cứ pháp lý để chứng minh, từ đó gây ra sự thiếu tin cậy cho chi nhánh.
Về tài sản thế chấp: các DNVVN không đủ tài sản thế chấp. Đây là khó khăn chung của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Tài sản thế chấp của các doanh nghiệp hầu hết là cơ sở hạ tầng kinh doanh thấp kém, máy móc thiết bị cũ kỹ, lạc hậu. Trong khi đó ngân hàng lại đòi hỏi cao về tài sản thế chấp, chính điều này đã hạn chế khả năng vay vốn của các doanh nghiệp.
Năng lực tài chính còn thấp: Các DNVVN có tình hình sản xuất kinh doanh thờng không ổn định, một số DN làm ăn phạp pháp luật, buôn lậu, lừa đảo....trong quá trình kinh doanh thờng chiếm dụng vốn NH. Không những thế DNVVN thờng sử dụng một cách phung phí, không hiệu quả vốn, công tác quản lý tài chính bị xem nhẹ dẫn đến thất thoát vốn, không thực hiện đợc nguyên tắc hạch toán kinh doanh. Với lý do trên đó là do trình độ học vấn, uy tín của DNVVN, tay nghề lao động thấp là nguyên nhân làm cho năng lực kinh doanh của DNVVN thấp...
Tóm lại: Qua việc phân tích thực trạng MRTD đối với các DNVVN tại
NHẹT&PT TPHCM, đã phần nào cho ta thấy công tác MRTD đối với DNVVN của chi nhánh đợc đẩy mạnh và có những chuyển biến tích cực và đạt đợc những thành tích nhất định. Tuy nhiên thì chi nhánh còn tồn tại những hạn chế trở ngại cho công tác này. Do vậy, vấn đề đặt ra là cần những phụng hớng giải quyết cho chi nhánh hoạt động một cách có hiệu qủa hơn.
Ch
ơng 3. giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng tín
dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ