Tình hình lao động

Một phần của tài liệu Khóa luận Phân tích tình hình tổ chức lao động khoa học tại xí nghiệp của Công ty cổ phần Dệt may Huế (Trang 45)

6. Cấu trúc đề tài

2.1.6.3. Tình hình lao động

Bả ng 2: Tình hình lao độ ng 6 tháng cuố i năm 2020

Đơn vị: Người Tháng Công nhân Tháng 6 863 Tháng 7 865 Tháng 8 861 Tháng 9 860 Tháng 10 859 Tháng 11 862

Chất lượng lao động:

Tổng số lao động tính đến hết ngày 30/11/2020 là 862 lao động.

Bả ng 3: Tổ ng hợ p về lao độ ng củ a nhà máy

Chỉ tiêu Số lượng (người) Tỉ lệ (%)

Giới tính Nam 209 24,25 Nữ 653 75,75 Học vấn Tiểu học 9 1,04 Trung học cơ sở 545 63,23 Trung học phổ thông 248 28,77

Đại học, Cao đẳng, Trung cấp 60 6,96

Tuổi 18 - 25 159 18,45 26 - 35 496 57,54 36 - 45 174 20,19 40 - 60 33 3,82 Năm công tác Dưới 1 năm 83 9,63

1 năm-Dưới 5 năm 183 21,23

5 năm-Dưới 10 năm 294 34,1

10 năm- Dưới 15 năm 234 27,15

Từ 15 năm trở lên 68 7,89 Cấp bậc công nhân Bậc 1 235 27,26 Bậc 2 171 19,84 Bậc 3 273 31,67 Bậc 4 141 16,38 Bậc 5 35 4,06 Bậc 6 7 0,79 Tổng 862 100

2.2. Phân công và hợp tác lao động

Hiện tại số lao động tại Nhà máy May 1 đang được phân chia vào 31 tổ như sau:

Bả ng 4: Số lao độ ng trong các tổ Nhà máy May 1

Bộ phận/Tổ Số lượng Số người (người)

Ban Giám đốc 3 May 17 524 Cắt 2 64 Hoàn thành 2 69 Văn phòng/phục vụ 1 16 Kỹ thuật 1 17 KCS 1 35 QA 1 4 Inline 1 1 4 Bảo trì 1 17 KCS đóng kiện 1 13 NL 1 13 PL 1 13 Công nghệ 1 18 Cải tiến 1 2 Lao động nghỉ thai sản 50 Tổng 862

Đểhoạt động trong nhà máy hoạt động một cách trơn tru và suôn sẻthì việc phân công lao động vào trong nhà máy phải được thực hiện một cách nghiêm túc và có kế hoạch. Mỗi bộphận đều có một chức năng và nhiệm vụriêng, không có hoạt động của bộphận hay lao động nào bị chồng chéo lên nhau.

Tại Nhà máy may số 1, sự phân công lao động chủ yếu theo bước công việc. Cụ thể, mỗi công nhân chỉ thực hiện một hay một vài bước công việc nào đó trong quá trình sản xuất 1 sản phẩm nào đó.

Đểhiểu rõ hơn vềhoạt động của nhà máy ta cần xem xét không gian làm việc của toàn nhà máy.

Tổ NPL Tổ công nghệ Tổ kỹ thuật Tổ hoàn thành Tổ đóng kiện Môi trường Tổ may Tổ may Tổ cắt Tổ Cắt Đường vào Văn phòng

Từ sơ đồ3, ta dễdàng thấy rằng Văn phòng nhà máy được đặt ởvị trí trung tâm. Đây là vị trí mà Giám đốc nhà máy và các thành viên trong văn phòng dễdàng theo dõi và quan sát hoạt động của các bộ phận, đặc biệt văn phòng nhà máy được bao quanh bởi kính trong suốt nên hoạt động của toàn nhà máy luôn được theo dõi và giám sát kỹ càng. TổNPL nằm gần tổ cắt để dễ dàng trao đổi và vận chuyển NPL. Tổcắt nằm gần tổ may để dễdàng vận chuyển BTP. Tổ may nằm gần tổ kỹ thuật để dễ dàng trao đổi kỹthuật may. Tổ hoàn thành và tổ đóng kiện được nằm gần nhau để dễ dàng trao đổi và vận chuyển thành phẩm. Do đó, vị trí đặt các bộ phận như vậy là khá hợp lý, tiết kiệm thời gian di chuyển trong quá trình sản xuất ra sản phẩm.

Tuy nhiên, có 1 vị trí được đặt không hợp lý so với các bộ phận khác đó là tổ công nghệ. Tổ công nghệ nằm tách biệt, ngoài phạm vi hoạt động sản xuất của nhà máy, khi cần có sự tham gia của bộ phận này thì việc di chuyển từ bộ phận này đến Văn phòng nhà máy mất rất nhiều thời gian. Ngoài ra, vị trí tổhoàn thành cònđặt cách xa so với vị trí tổ may nên khi nhận thành phẩm, lao động trong tổ hoàn thành phải di chuyển một đoạn đường khá xa mới có thể đi đến công đoạn tiếp theo, nên nó sẽ làm chậm tiến trình hoàn thành một sản phẩm.

Phân công và hợp tác giữa các bộphận phụthuộc hoàn toàn vào quy trìnhđể sản xuất ra sản phẩm của toàn nhà máy.

Thiết kế rập mẫu Giác sơ đồ

Tính định mức

Tiếp nhận, kiểm tra, phân loại NPL

Tiến hành phân lot/xả vải theo yêu cầu kế hoạch cắt Cấp phát NPL theo định mức của từng đơn hàng

Triển khai cắt vải chính/phối/mex Ép mex, chuẩn bịbo cổ

Kiểm tra

Giao nhận BTP in/thêu Kiểm tra BTP in/thêu

Đồng bộ BTP Cấp BTP cho tổ may

Sản xuất thử Rải chuyền hàng loạt Kiểm tra inline

Kiểm tra mẫu đầu chuyền Kiểm tra thành phẩm sau may (I)

(II)

(1)

(Nguồn:Văn phòng nhà máy)

Sơ đồ 4: Quy trình sả n xuấ t may

Giặt sản phẩm

Hút

Rải ủi sản phẩm theo kế hoạch đóng gói

Kiểm tra TP sau ủi Phân size, bắn nhãn treo Kiểm tra nhãn UPC, nhãn treo

Kiểm tra sau wash

Kiểm tra dò kim loại sản phẩm Gấp, xếp, lồng bao, móc...

Kiểm tra Packing

Đóng kiện

Chú thích:

(I): Khâu chuẩn bịsản xuất. (II): Khâu triển khai sản xuất. (1): Công đoạn cắt.

(2): Công đoạn may. (3): Công đoạn hoàn tất.

Từ sơ đồ4, ta dễdàng thấy rằng quy trình may của nhà máy may số 1 bao gồm 2 khâu. Khâu thứnhất là khâu chuẩn bị may, khâu thứ2 là khâu triển khai sản xuất và bố trí lao động trong 2 khâu như sau:

Bả ng 5: Bố trí lao độ ng và máy móc tạ i quy trình may củ a nhà máy

Chỉtiêu/Khâu Chuẩn bị sản xuất Triển khai sản xuất

Tổng số lao động (người) 44 730 Số lao động trên 1 quy trình

(người) 14

38 + số lao động trong 1 dây chuyền may

Bậc công nhân (người)

Bậc 1: 11 Bậc 2: 7 Bậc 3: 13 Bậc 4: 7 Bậc 5: 3 Bậc 6: 3 Bậc 1: 199 Bậc 2: 139 Bậc 3: 243 Bậc 4: 125 Bậc 5: 22 Bậc 6: 2 Số lượng thiết bị, máy móc

(máy) 9

14 + số lượng thiết bị, máy mócđược bốtrí trên dây

Khâu triển khai sản xuất của quy trình may được thực hiện trong 3 công đoạn: Thứ nhất là công đoạn cắt, thứ hai là công đoạn may và thứ ba là công đoạn hoàn tất. Bố trí 3 công đoạn như sau:

Bả ng 6: Bố trí lao độ ng và máy móc tạ i khâu triể n khai sả n xuấ t

Chỉtiêu/Công

đoạn Công đoạn cắt Công đoạn may

Công đoạn hoàn thành

Số lao động trên 1

quy trình (người) 19

7 + số lao động trong 1 dây chuyền

may

12

Cách bốtrí công nhân

Bốtrí công nhân theo chuyên môn hóa sản xuất, có kinh nghiệm trong công nào thì sẽthực hiện công đoạn đó.

Số lượng thiết bị

máy móc (thiết bị) 4

6 máy + số lượng thiết bị được bốtrí

trên dây chuyền may

4

Trong từng công đoạn triển khai sản xuất, ta cócác công đoạn chi tiết hơn ởtrong đó với bốtrí công nhân và các thiết bị như sau:

Bả ng 7: Bố trí lao độ ng và máy móc chi tiế t tạ i 3 công đoạ n trong khâu triể n khai sả n xuấ t

Công đoạn Công đoạn chi tiết Số lao động

(người)

Sốmáy (nếu có)

Công đoạn cắt

Triển khai cắt vải chính/phối/mex

Ép mex, chuẩn bịbo cổ 7 3

Kiểmtra 1

Giao nhận BTP in/thêu 2

Kiểm tra BTP in/thêu 5 1

Đồng bộ BTP 2

Cấp BTP cho tổ may 2

Công đoạn may

Sản xuất thử 1 6

Rải chuyền hàng loạt Kiểm tra inline

Kiểm tra mẫu đầu chuyền

3 + sốlao động trong 1 dây chuyền may Sốthiết bị trên dây chuyền may Kiểm tra thành phẩm sau may 2

Nhập sản phẩm may vào hoàn thành 1

Công đoạn hoàn tất

Giặt sản phẩm 1 1

Kiểm tra sau wash 1

Hút bụi 1 1

Kiểm tra TP sau ủi 1 Phân size, bắn nhãn treo 1 Kiểm tra nhãn UPC, nhãn treo 1

Kiểm tra dò kim loại sản phẩm 1 1 Gấp, xếp, lồng bao, móc... 1

Kiểm tra Packing 1

Đóng kiện 1

Đểquy trình triển khai sản xuất diễn ra nhịp nhàng thì phân công, bố trí lao động và hợp tác lao động phải thật hợp lý. Trong quy trình triển khai sản xuất của nhà máy sựnhịp nhàng đó được diễn ra như sau:

Công đoạn bắt đầu luôn là công đoạn được chú trọng đúng mực, ở công đoạn triển khai cắt vải chính/phối/mex ép mex, chuẩn bịbo cổ được chia nhỏthành các công đoạn chính sau:

+ Công đoạn thứ nhất là công đoạn trải vải, có sự góp tham gia của 2 lao động trải vải và 1 lao động cắt. Trong công đoạn trải vải này, luôn luôn phải đảm bảo vải không bị giãn ra; hai mép vải song song với mép bàn, tránh xô lệch; các lớp vải phải êm phẳng; trải vải phải đảm bảo sốlá vải, phải chính xác theo yêu cầu từng mã hàng; trải xong tránh xô lệch khi cắt vải.

+ Công đoạn thứ hai là công đoạn cắt vải, được phân công tại công đoạn này là 1 lao động, với yêu cầu của công đoạn này là mép cắt phải thẳng, đều, không bị răng cưa, rách; các đường cắt gấp khúc phải chính xác và sắc nét.

+ Công đoạn thứ ba là đánh sốbán thành phẩm, công đoạn này 1 người lao động sẽ phải viết rõ ràng dễnhìn, viết sát vào mép đường cắt chi tiết, tại công đoạn này nếu

được bố trí là 2 người thì sẽphù hợp hơn. Ngoài ra còn có côngđoạn ép mex và bo cổ đều được bốtrí bởi 1người lao động.

Sau khi công đoạn đầu tiên được diễn ra đúng với những yêu cầu thì khâu kiểm tra tiếp theo sẽ được diễn ra nhanh hơn. Tiếp theo, khâu giao/nhận bán thành phẩm sẽ được diễn ra với công việc đối chiếu số lượng, màu sắc, style... tại đây lao động được bố trí ở công đoạn cần đối chiếu thật kỹ lưỡng và chính xác thì khâu kiểm tra sẽ tiến hành thuận lợi.

Công đoạn đồng bộ bán thành phẩm với yêu cầu phối đồng bộ các bán thành phẩm theo size, màu, style theo từng bàn cắt, nếu thực hiện hợp lý công đoạn này thì các tổ may khi nhận được các bán thành phẩm này sẽ không phải lo lắng liệu những bán thành phẩm này đãđược gom đúng bàn hay chưa.

Khi nhân viên kỹthuật tiến hành sản xuất thửsản phẩm thành công mà tốn ít thời gian, tức công đoạn sản xuất hàng loạt sẽkhông phải chờ đợi quá lâu nên tại vị trí này bố trí thêm 1 lao đông thực hiện song song với lao động ban đầu thì sẽhợp lý hơn.

Trong quá trình rải chuyền hàng loạt, các công nhân trong tổmay cần tiến hành một cách nhanh chóng nhưng phải đưa ra được sản phẩm đạt chuẩn cho công nhân may công đoạn tiếp theo, không vì áp lực đạt năng suất lao động cho tổ mà chấp nhận những lỗi nhỏ. Ta có thể tham khảo các sơ đồ bố trí chuyền may trong phần phụ lục. Nếu công đoạn may hợp lý thì việc kiểm tra thành phẩm sẽ diễn ra nhanh hơn, sản phẩm càng ít lỗi thì việc trảlại chuyền may những sản phẩm bị lỗi này giảm xuống, do đó năng suất sẽkhông bịgiảm.

Sau khi được kiểm tra, một bước nhỏ trong dây chuyền may là xếp hàng. Khâu này đếm số lượng, phân size rồi sau đó cột thành bó, trung bình khoảng 20 sản phẩm 1 bó sẽ giúp lao động hoàn thành thực hiện việc kiểm kê và vận chuyển trở nên nhẹ nhàng hơn, yêu cầu cho người xếp hàng này phải đếm thật kỹ lưỡng và phân size hợp lý nếu không lỡ may bị lỗi thì phải thực hiện lại bước xếp hàng này lại từ đầu, vừa vất vả mà vừa làm tốn thời gian của lao động tổ hoàn thành. Ở công đoạn này, nhiều lúc

hàng bịchất đống gây khó khăn vì sựthiếu nghiêm túc trong công việc của lao động tổ hoàn thành.

Sau khi được đưa vào khu vực hoàn thành, sản phẩm sẽ được tiến hành đưa đi giặt, khi được giặt cẩn thận thì khâu kiểm tra sẽdiễn ra nhanh chóng và công đoạn hút bụi cũng được tiến hành tốn ít thời gian.

Việc rải ủi theo kế hoạch đóng gói phải được diễn ra theo đúng các yêu cầu là phải may cẩn thận, không được để sản phẩm bị nhăn ở bất kì vị trí nào vì đây được xem là khâu ủi cuối cùng của quy trình may. Cũng như những công đoạn kiểm tra ở các công đoạn ban đầu, việc kiểm tra sau ủi sẽdiễn ra nhanh hơn nếu sản phẩm hoàn toàn không có lỗi nào.

Công đoạn phân size, gắn nhãn treo là 1 công đoạn yêu cầu sựtỉ mỉ cao, nhưng 1 vài trường hợp bất cẩn vì chủquan nghĩ rằng khâunày ít người theo dõi và giám sát mà lao động tại đây làm công việc này không cẩn thận dán sai vị trí đúng của nhãn, làm hỏng toàn bộthẩm mĩ của toàn sản phẩm. Do đó, nên bố trí vị trí kiểm tra nhãn UPC, nhãn treo lên thành 2 người, thứnhất tăng cường giám sát khâu dán nhãn, thứhai công việc của lao động thực hiệnở công đoạn kiểm tra sẽ được giảm nhẹxuống, tránh việc ảnh hưởng đến sức khỏe vềlâu dài.

Khâu dò kim loại cho một số đơn hàng thực sựrất quan trọng vì nó quyết định tới sự hợp tác lâu dài với các đối tác Nhật Bản và Mỹ. Nên dò cẩn thận, không được qua loa.Công đoạn gấp, xếp, lồng bao, móc... phải được tiến hành cẩn thận, đúng trình tự theo quy trình. Nếu làm đúng như quy trình, thì khâu kiểm tra Packing sẽ được tiến hành dễdàng và nhanh chóng hơn, đây là công đoạn kiểm tra cuối cùng cho sản phẩm may cần phải được chú trọng khi đưa đếncông đoạnđóng kiện.

Đối với công đoạn đóng kiện, vẻ bề ngoài của thùng đựng sản phẩm chất lượng nếu được thực hiện cẩn thận, tỉ mỉthì càng làm tăng lên tính thẩm mỹcho sản phẩm, sẽ được các đối tác của nhà máy đánh giá cao. Lao động tại đây cần đóng thùng sao cho các sản phẩm bên trong thùng không được lộ ra bên ngoài, các thùng vẫn giữnguyên

hình dáng, không được phình ra hay bị bóp méo, các đường băng dính thẳng tắp, lấp kính miệng thùng.

Tóm lại, sự hợp tác giữa các công đoạn có suôn sẻ, nhịp nhàng hay không phụ thuộc hoàn toàn vào sựrõ ràng vềyêu cầu nội dung công việc của từng công đoạn.

Nhìn chung, việc phân công và hợp tác trong quy trình may của Nhà máy may số 1 được diễn ra một cách khá khoa học và hợp lý, nếu quan sát và điều chỉnh cho phù hợp số lượng lao động hợp lý và tăng tính hợp tác ởgiữa các bộphận thì năng suất lao động sẽ được tăng lên đáng kể.

2.3. Bố trí ca kíp

Nhà máy May số 1 hiện tại bốtrí làm việc 1 ca/ngày (8 tiếng 15 phút) cho người lao động, bắt đầu từ 7h30Ù - 16h30Ù, trong khoảng thời gian 11h30Ù - 12h15Ù được nghỉ ngơi và ăn uống. Người lao động được nghỉ ngày chủnhật. Tuy nhiên, Nhà máy May số1 hầu như bố trí tăng ca cho người lao động vào sau giờ làm chính thức và vào ngày chủnhật.

7h30' 9h33' Sáng Vệ sinh máy móc 12h15' 14h35' Chiều Làm việc 7h30' 9h33' Vệ sinh máy móc Chiều 12h15' 14h35' 17h30' 18h30' 19h30'

Làm việc Làm việc Làm việc Làm việc

Sáng 7h30' 9h33'

Làm việc

Chiều 12h15' 14h35' 17h30' 17h50' 20h30'

Làm việc

Tăng ca 1h, 2h, 3h

Ngày làm việc bình thường

Tăng ca 4h 9h30' 11h30' 14h30' 9h30' 14h30' 16h30' Làm việc Làm việc 11h30' Làm việc Tập thể dục 16h30' 14h30' Vệ sinh máy móc Ăn uống Làm việc Tập thể dục Làm việc Làm việc 11h30' Làm việc Tập thể dục

Một phần của tài liệu Khóa luận Phân tích tình hình tổ chức lao động khoa học tại xí nghiệp của Công ty cổ phần Dệt may Huế (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)