6. Kết cấu đề tài
3.1. Phương hướng và mục tiêu của công ty trong những năm tiếp theo
Trong điều kiện thị trường đồ uống cạnh tranh gay gắt như hiện nay và sự khó khăn của nền kinh tếnói chung và ngành sản xuất kinh doanh rượu nói riêng thì đòi hỏi công ty phải không ngừng nâng cao trìnhđộ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh và xác địnhđúng khả năng, bản lĩnh kinh doanh của công ty.
Đểtiếp tục phát triển tốt hơn nữa thì trong những năm tiếp theo công ty cần: - Củng cốduy trì mối quan hệ tốt đẹp với các đối tác truyền thống, các đại lý, nhà bán lẻ của công ty trên khắp cả nước và tìm kiếm thu hút thêm những khách hàng tiềm năng.
- Tiếp tục giữvững thị trường tiêu thụ rượu trong nước, thị trường nước ngoài như Nhật Bản, Thái Lan và khai thác thêm những thị trường tiềm năng khác.
- Tăng cường công tác Sales và Marketing nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và quảng bá sản phẩm của công ty.
- Không ngừng đào tạo đội ngũ nhân viên, nâng cao trình độcủa công nhân kỹ thuật và công nhân phụtrách khâu sản xuất rượu.
- Thường xuyên đưa ra các chương trình ưu đãi để khuyến khích khách hàng mua sản phẩm.
- Xây dựng nhãn hiệu rượu Sake, rượu Shochu Nhật Bản trở thành thương hiệu quen thuộc và thu hút được người tiêu dùng Việt Nam.
- Tổchức thêm các chương trình hội chợ, triển lãmđể giới thiệu sản phẩm của công ty đến người tiêu dùng.
- Ổn định lại các hoạt động kinh doanh, sử dụng vốn và huy động vốn một cách hiệu quả, giảm tỷlệnợ để hạn chếbớt gánh nặng của công ty.