Mục tiêu: Biết khái niệm căn bậc hai của một số khơng âm

Một phần của tài liệu mau giao an mon toan lop 7 theo cong van 5512 đã chuyển đổi đã chuyển đổi (Trang 39 - 40)

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi

- Phương tiện dạy học: sgk

- Sản phẩm: Tìm căn bậc hai của một số khơng âm

Nội dung Sản phẩm

GV chuyển giao nhiệm vụ:

 2 2

−2 2

- Tính 32 ; (-3)2,   ;  ; 02  3   3 

GV: Ta nĩi rằng 3 và -3 là các căn bậc hai của 9. H: 2 và −2

là căn bậc hai của số nào ?

3 3

H: Số 0 cĩ căn bậc hai là mấy ?

-Vậy thê nào là căn bậc hai của một số a khơng âm ? HS thảo luận theo cặp thực hiện nhiệm vụ

GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức về đ.n căn bậc hai

- Yêu cầu: Tìm các căn bậc hai của : 16 ;9

25

GV: Thơng báo về các căn bậc hai của 1 số dương a. chú ý khơng được viết 4 = 2

Vì vế trái 4 là ký hiệu chỉ cho căn dương của 4 - Yêu cầu HS làm ?2.

Cá nhân HS làm ?2, 1 HS lên bảng thực hiện GV nhận xét, đánh giá

2. Khái niệm về căn bậc hai

Nhận xét:

32= 9 ; (-3)2= 9

Ta nĩi : 3 và -3 là các căn bậc hai của 9

Định nghĩa: Căn bậc hai của một số

a khơng âm là số x sao cho x2= a Ví dụ:

-Căn bậc hai của 16 là 4 và -4 -Căn bậc hai của 9 là 3 và - 3

25 5 5

* Số dương a cĩ đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: Số dương kí hiệu là a và số âm kí hiệu là − a . Số 0 cĩ đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết 0 = 0 .

Ví dụ: 16 = 4 ; - 16 = -4 ?2 Viết các căn bậc hai:

3, 10, 25

Họat động 2: Số thực

- Mục tiêu: Nhận biết tập hợp số thực, biết cách so sánh hai số thực. Biết cách biểu diễn số thực trên trục số

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi

- Phương tiện dạy học: sgk

- Sản phẩm: Tập hợp số thực và cách kí hiệu, so sánh các số thực, mơ tả được Trục số thực, biểu diễn số thực trên trục số

GV giới thiệu tất cả các số kể trên gọi chung là số thực.

H: Số thực bao gồm các số nào ? - Làm ?1 theo cặp

- Hãy nêu các trường hợp cĩ thể xảy ra khi so sánh hai số a và b.

- Làm ? 2 thao cặp

Cá nhân HS tìm hiểu, trả lời các câu hỏi Thảo luận theo cặp trả lời ?1, ?2

GV nhận xét, đánh giá , kết luận: - Giới thiệu tập hợp số thực và cách kí hiệu tập hợp.

- Nêu các trường hợp cĩ thể xảy ra khi so sánh hai số a và b.

GV giới thiệu quan hệ giữa a, b và các căn bậc hai của chúng.

3. Số thực. Biểu diễn số thực trên trục số

a. Số thực

Số hữu tỉ và số vơ tỉ gọi chung là số thực.

Ví dụ: 1 ; -2 ; 3 ; 0,75 ; 1, 2(3) ; 2,151617… ; 4

3 , ….. là các số thực.

Tập hợp các số thực gọi ký hiệu là R Tập N, I, Q, Z là tập con của R

?1 Cách viết x  R cho ta biết x cĩ thể là số vơ tỉ, cũng cĩ thể là số hữu tỉ

* So sánh hai số thực tương tự như so sánh hai số hữu tỉ. Ví dụ: 0,3192< 0,32(5) ?2 So sánh các số thực a) 2,(35) = 2,353535… nên 2,3535 < 2,3636… b. -7 = - 0,636363… = - 0,(63) 11 * Với a, b > 0 nếu a > b  a > b GV chuyển giao nhiệm vụ:

- Hãy biểu diến một số hữu tỉ trên trục số, trình bày cách biểu diễn.

Tương tự số vơ tỉ 2 thì biểu diễn như thế nào ?

HS tìm hiểu SGK, thực hiện nhiệm vụ GV nhận xét, đánh giá, kết luận cách biểu diễn số thực trên trục số và giới thiệu trục số thực.

b. Biểu diễn số thực trên trục số: Sgk

-Mỗi số thực được biểu diễn bởi 1 điểm trên trục -Ngược lại mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực.

Kết luận : Các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số * Chú ý : Sgk

Một phần của tài liệu mau giao an mon toan lop 7 theo cong van 5512 đã chuyển đổi đã chuyển đổi (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)