III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C LUYỆN TẬP
C. LUYỆN TẬP
Hoạt động 1: Tìm x trong tỉ lệ thức (hoạt động nhĩm, cá nhân)
- Mục tiêu: Biết cách tìm x trong tỉ lệ thức
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhĩm
- Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Bài 60 sgk
Nội dung Sản phẩm
Bài 60tr 31SGK : Bài 60 tr 31SGK
GV: Ghi đề bài, chia nhĩm, yêu cầu HS thảo
luận: a)
1
x =2 13 : 2 1 x =35 x = 35 : 1 = 8 3
2 3 4 5 2 12 12 2 4
+ Nêu cách tìm ngoại tỉ, trung tỉ chưa biết b) 4,5 : 0,3 = 2,25 : (0,1. x) + Xác định ngoại tỉ và trung tỉ trong tỉ lệ thức => 0,1x = (0,3. 2,25) : 4,5 = 0,15 + Nêu thứ tự thực hiện.
- Đại diện nhĩm lên bảng trình bày
=> x = 0,15 : 0,1 = 1,5 ; GV nhận xét, đánh giá
c) 8 : 1 .x = 2 : 0,02=> 1 .x = (8. 0,02) : 2 = 4 4 0,08 x = 0,08 : 1 = 0,32 ; 4 d) 3 : 2 1 = 3 : (6. x) 4 4 => 6x = 2 1 . 3 : 3 = 9 => x = 9 : 6 = 3 4 4 16 16 32 C. VẬN DỤNG
Hoạt động 2: Giải bài tốn thực tế (hoạt động cặp đơi, cá nhân)
-Mục tiêu: Biết cách suy luận, trình bày lời giải bài tốn.
-Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình -Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi
-Phương tiện dạy học: sgk -Sản phẩm: Bài 58, 62. 64 sgk
Nội dung Sản phẩm
Bài 58 tr 38 SGK
Yêu cầu:
- Đọc đề bài, đặt ẩn cho số cây của mỗi lớp - Lập tỉ lệ thức, áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tính.
HS thảo luận theo cặp, làm bài. Cá nhân lên bảng trình bày. GV nhận xét, đánh giá.
Bài 64 tr 31 SGK
Yêu cầu:
- Đọc bài tốn, đặt ẩn
- Lập dãy tỉ số tương ứng với bài tốn - Lập dãy tỉ số bằng nhau để giải. HS thảo luận theo cặp, làm bài. Cá nhân lên bảng trình bày. GV nhận xét, đánh giá.
Bài 62 tr 31 SGK :
GV hướng dẫn cách làm như sau Đặt x =y = k x = 2k ; y = 5k 2 5 nên x. y = 10 ta cĩ 2k.5k = 10 k2 k 2 = 1 k = 1 Với k = 1 x, y = ? Với k = -1 x, y = ?
HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
Bài 58 tr 38 SGK
Gọi số cây trồng được của hai lớp 7A, 7B lần lượt là x, y
Ta cĩ x =4 và x – y = 20
y 5
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta cĩ:
x =y =x − y =−20 = 20 x = 80 ; y = 100
4 5 4 − 5 −1
Vậy 7A trồng được 80 cây, 7B trồng được 100 cây.
Bài 64 tr 31 SGK
Gọi số hs của khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là a, b, c, d ta cĩ a =b =c =d và b – d = 70
9 8 7 6
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta cĩ:
a =b =c =d = b − d =70 = 35 9 8 7 6 8 − 6 2 a = 9. 35 = 315 ; b = 8.35 = 280 c = 7. 35 = 245 ; d = 6. 35 = 210 Bài 62 tr 31 SGK Tìm 2 số x ; y biết x = y và xy = 10 2 5 Đặt x =y = k x = 2k ; y = 5k 2 5 nên x. y = 10 ta cĩ 2k.5k = 10 k2 k 2 = 1 k = 1 Với k = 1 x = 2, y = 5 Với k = -1 x = -2, y = -5
* HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Xem lại các bài đã giải. Làm bài 61 tr 31 SGK; bài 78, 79, 80, 83 tr 14 SBT. - Đọc trước bài số thập phân hữu hạn. sơ thập phân vơ hạn tuần hồn.
§9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VƠ HẠN TUẦN HỒN I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nhận dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vơ hạn tuần hồn. Điều kiện để phân số
tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vơ hạn tuần hồn.
- Nhớ được rằng số hữu tỉ là số cĩ biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vơ hạn tuần hồn.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: tính tốn, tư duy, suy luận, sử dụng ngơn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: Nhận biết và biến đổi số hữu tỉ thành số thập phân hữu hạn, vơ hạn tuần hồn.
3. Phẩm chất: Luơn tích cực và chủ động trong học tập, cĩ ý thức học hỏi.
II. CHUẨN BỊ