III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vơ hạn tuần hồn
- Mục tiêu: Phân biết số thập phân hữu hạn và vơ hạn tuần hồn. Cách viết phân số dưới dạng số thập phân.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhĩm
- Phương tiện dạy học: sgk
- Sản phẩm: Viết phân số dưới dạng số thập phân. Tìm chu kì của số thập phân vơ hạn tuần hồn.
Nội dung Sản phẩm
GV giao nhiệm vụ:
-Nhắc lại số hữu tỉ được viết dưới dạng nào ?
-Nêu cách biến đổi phân số về dạng số thập phân.
-Viết các phân số dưới dạng số thập phân. HS thảo luận thực hiện nhiệm vụ, báo cáo
1. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vơ hạn
tuần hồn
Số hữu tỉ là số cĩ thể viết dưới dạng phân số a với
b
a, b Z ; b 0
Ví dụ 1 : 3 = 0,15 ; 37 = 1,48
kết quả.
GV nhận xét, đánh giá.
GV kết luận: Các số 0,15 ; 1,48 là các số thập phân hữu hạn, cịn số 0,416666… là số thập phân vơ hạn tuần hồn viết gọn 0,41(6)
Ví dụ 2: 5 = 0, 41666.... 12
Số 0,416666… là số thập phân vơ hạn tuần hồn viết gọn 0,41(6). Số 6 là chu kì của số thập phân.
Họat động 3 : Nhận xét
-Mục tiêu: Biết cách tìm ra những phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vơ hạn tuần hồn.
-Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình -Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhĩm
-Phương tiện dạy học: sgk
-Sản phẩm: Tìm được các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vơ hạn tuần hồn.
Nội dung Sản phẩm
GV giao nhiệm vụ:
- Tìm các ước của các mẫu của các phân số ở các ví dụ trên.
- Những phân số cĩ đặc điểm gì thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn ?
- Thực hiện ví dụ. HS tìm hiểu, trả lời.
GV nhận xét, đánh giá, kết luận nêu nhận xét - Chia nhĩm làm ?1 (cĩ thể dùng MTBT) - Chỉ ra chu kì của số thập phân vo hạn tuần hồn.
H: Vậy một số hữu tỉ cĩ thể viết dưới những dạng nào?
HS trả lời, GV nhận xét, đánh giá, kết luận về hai dạng của số hữu tỉ.
2. Nhận xét
(sgk/33)
Ví dụ: −6 =−2 =−0, 08 ; 7 = 0, 2333... = 0, 2(3)
75 25 30
?1 Viết dưới dạng số thập phân.
1 = 0, 25 ; −5 =−0,8333... = 0,8(3) ; 4 6 13 = 0, 26 ; −17 =−0,136 ; 50 125 11 = 0, 2444... = 0, 2(4) ; 7 =1 = 0, 5 45 14 2 * Kết luận: sgk C. LUYỆN TẬP
Hoạt động 4 : Bài tập (hoạt động cặp đơi, nhĩm)
-Mục tiêu: Giải thích cách viết được phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vơ hạn tuần hồn. -Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
-Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi, nhĩm -Phương tiện dạy học: sgk
-Sản phẩm: Viết phân số dưới dạng số thập phân
Nội dung Sản phẩm
Yêu cầu hoạt động nhĩm làm bài 65, 66 sgk
- Chia lớp thành 2 nhĩm, mỗi nhĩm làm 1 bài.
HS thảo luận làm bài, trình bày kết quả. GV nhận xét, đánh giá.
Bài 67 sgk: Hoạt động cặp đơi
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp tìm số để điền. Bài 65/34sgk: 3 = 0, 375; −7 =−1, 4; 13 = 0, 65; −23 =−0,184 8 5 20 125 Bài 66/34sgk: 1 = 0,1(6); −5 =−0,(45); 4 = 0,(4); −7 =−0, 3(8) 6 11 9 18 Bài 67/34sgk: A = 3 =3 ; B = 3 =1 ; C = 3 =1 ; D = 2.2 4 2.6 4 2.3 2
GV nhận xét, đánh giá. 3 =3 2.5 10
* HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học điều kiện để phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vơ hạn tuần hồn.
- BTVN 68, 69, 70, 71 tr 34, 35 sgk
§10. LÀM TRỊN SỐ I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Biết ý nghĩa của việc làm trịn số trong thực tế. Thuộc qui ước làm trịn số. 2. Năng lực:
- Năng lực chung: tính tốn, tư duy, tự học, GQVĐ, hợp tác, giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Làm trịn số
3. Phẩm chất: Luơn tích cực và chủ động trong học tập, cĩ ý thức học hỏi.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK
2. Học sinh: Sưu tầm ví dụ thực tế về trịn số
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Kiểm tra bài cũ