Các biện pháp cụ thể trong chiến lợc kinh doanh của Tổng Công ty Sành Sứ Thuỷ Tinh Công nghiệp và một số kiến nghị

Một phần của tài liệu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và vấn đề xây dựng chiến lược kinh doanh của tổng công ty sành sứ thuỷ tinh công nghiệp (Trang 48 - 53)

Tổng Công ty Sành Sứ Thuỷ Tinh Công nghiệp và một số kiến nghị với các cơ quan Nhà nớc và Bộ Công Nghiệp

1/ Các biện pháp cụ thể trong chiến l ợc kinh doanh của Tổng Công tySành Sứ Thuỷ Tinh Công nghiệp : Sành Sứ Thuỷ Tinh Công nghiệp :

1.1/ Thị tr ờng

1.1.1/ Tăng cờng mở rộng thị trờng

Thị trờng của mỗi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biẹt quan trọng. Nó quyết định sự tồn tại, phát triển của mỗi doanh nghiệp. Do đó hoạt động nghiên cứu và củng cố thị trờng truyền thống và thị trờng mới là thực tế khách quan nhằm giúp cho việc quảng bá sản phẩm của Tổng Công ty. Để hoạt động này đáp ứng yêu cầu của sự phát triển, Tổng Công ty cần thực hiện theo các hớng sau:

- Tăng cờng giới thiệu sản phẩm thông qua quảng cáo. - Đào tạo nhân viên marketing có trình độ.

- Phát triển hệ thống cửa hàng, giới thiệu và bán sản phẩm một cách rộng rãi theo nhiều kênh, mở rộng hệ thống đại lý, thông qua đại lý thu thập các thông tin về khách hàng, cung cấp thông tin về sản phẩm.

1.1.2/ Tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng

- Tổng Công ty cần thành lập một bộ phận chuyên nghiên cứu thị trờng. - Thành lập nhóm nghiên cứu thị trờng, bộ phận nghiên cứu thị trờng phải thông thạo các nghiệp vụ marketing phụ trách mảng thị trờng nhất định để từ đó có điêù kiện chuyên sâu nắm vững đặc điểm của thị trờng, có kế hoạch cho sản xuất trong từng thời điểm.

1.2/ Chính sách sản phẩm

Chất lợng sản phẩm đạt yêu cầu là đòi hỏi bức thiết đối với Tổng Công ty, việc thực hiện chiến lợc về sản phẩm phải thực hiện các vấn đề sau:

- Đầu t đổi mới máy móc thiết bị hiện đại và hoàn thiện sản phẩm. - Tổ chức quản lý chất lợng chặt chẽ.

- Tổng Công ty cần phát huy quy mô sản xuất lớn để đầu t các thiết bị dây chuyền công nghệ hiện đại và đồng bộ nhằm sản xuất các sản phẩm có chất lợng cao

- Xây dựng và củng cố hệ thống quản lý chất lợng ISO nhằm: nâng cao uy tín của Tổng Công ty trên thị trờng trong nớc và quốc tế.

- Xác định cơ cấu sản phẩm hợp lý. Cơ cấu sản phẩm phải phù hợp với nhu cầu thị trờng, phù hợp với sự cân đối cung cầu.

1.3/ Tăng c ờng tạo vốn

Để tạo nguồn vốn cho đầu t phát triển trong giai đoạn tới, Tổng Công ty Sành Sứ Thuỷ Tinh Công nghiệp cần thực hiện đồng bộ các hình thức tạo vốn sau:

- Tổng Công ty có thể huy động bằng nguồn vốn vay trả chậm của các tổ chức, đơn vị kinh tế khác.

- Tổng Công ty có thể cổ phần hoá các xí nghiệp của mình để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi của cán bộ CNV để tạo nguồn vốn lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

- Tổng Công ty cần đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lu động có tác dụng làm giảm nhu cầu về vốn, cho phép làm ra nhiều sản phẩm hơn.

1.4/ Chính sách giá

Để có một chính sách giá cả hợp lý cần phải theo căn cứ vào chi phí cho sản xuất , nhu cầu thị trờng, sức cạnh tranh, luật pháp.Do đó Tổng Công ty cần có các biện pháp sau:

- Tính toán chính xác chi phí sản phẩm, nghiên cứu giảm chi phí sản xuất (tìm nguồn nguyên liệu giá rẻ thay thế nhập khẩu, huy động vốn ở những nguồn có lãi suất thấp...).

- Xây dựng các biện pháp khuyến mãi cho khách hàng. - Tính toán cơ cấu giá hợp lý.

1.5/ Giải pháp nguồn nhân lực

Để phục vụ cho chiến lợc khác biệt hoá và chiến lợc chi phí thấp và sự phát triển trong tơng lai, Tổng Công ty cần quan tâm thích đáng đến công tác

nhân sự. Cần coi trọng việc đào tạo đội ngũ quản lý cũng nh đào tạo công nhân lành nghề.

Các giải pháp:

- Thờng xuyên tổ chức các đợt tập huấn nhằm cung cấp công nhân phơng pháp làm việc có khoa học.

- Thực hiện các quyền bảo hộ lao động theo luật định.

- Quan tâm thích đáng đến môi trờng làm việc của công nhân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nâng cao trình độ năng lực của công nhân viên ngang tầm với đòi hỏi của KH-KT.

- Đảm bảo thời gian làm việc và mức lơng ổn định.

2/ Kiến nghị với Nhà n ớc và Bộ Công Nghiệp

Những năm qua và trong một vài năm tới ngành Sành Sứ Thuỷ Tinh Công nghiệp có tốc độ tăng trởng khá cao. Song hiện nay cha có quy hoạch của Nhà n- ớc nên việc đầu t manh mún tràn lan, có tác động không tốt đến hiệu quả chung của ngành, trong khi nhiều công ty cha khai thác năng lực hiện có (đầu t song thiếu hoặc không có việc làm), nhiều dự án mới vẫn tiếp tục ra đời, cạnh tranh với nhau, gây thiệt hại cho phía Việt Nam và tạo lợi thế cho đối tác nớc ngoài. Đề nghị ngành và Nhà nớc có biện pháp hạn chế đầu t tràn lan không có hiệu quả.

Là ngành thu hút nhiều lao động đem lại nhiều ngoại tệ cho Nhà nớc, vốn đầu t ít nhng hiệu quả xã hội rộng lớn. Những năm qua, Nhà nớc đã ban hành một số cơ chế chính sách và giải pháp nhằm giúp các doanh nghiệp đỡ căng thẳng về vốn. để các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn đề nghị Nhà nớc xem xét để cấp bổ sung vốn lu động và có cơ chế u tiên vay vốn tại các Ngân hàng thơng mại quốc doanh.

Để bảo hộ và phát triển sản xuất trong nớc, đề nghị Nhà nớc cần có biện pháp kiên quyết hơn để ngăn chặn các mặt hàng nhập lậu tràn vào thị trờng nội địa cạnh tranh bất bình đẳng về giá (do nhập lậu) với các sản phẩm trong nớc.

Để tạo môi trờng thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động linh hoạt, nhanh nhạy trong cơ chế thị trờng hiện nay, đề nghị các cơ quan quản lý Nhà nớc cần có sự phối hợp chặt chẽ để ban hành một chính sách về thuế hải quan thơng mại hoàn chỉnh và đồng bộ sát với thực tế hơn.

Nhà nớc cần có chính sách trợ cấp xuất khẩu đối với các mặt hàng nói chung và mặt hàng Sành Sứ Thuỷ tinh, hàng mỹ nghệ... của Tổng Công ty nói riêng nh lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu, giảm thuế đến miễn thuế xuất khẩu, khuyến khích đầu t mặt hàng này.

Cần có chính sách u tiên về tín dụng đối với các đơn vị kinh doanh các mặt hàng Sành Sứ Thuỷ Tinh... cụ thể là hạ lãi suất cho những cơ sở này.

Chính phủ cần có chính sách hỗ trợ các ngành sản xuất của Tổng Công ty Sành Sứ Thuỷ Tinh Công nghiệp nói riêng trong việc tìm kiếm thị trờng mới, có cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh với các thị trờng SNG, Đông Âu để hạn chế rủi ro của sự biến động thị trờng và tránh phụ thuộc vào một thị trờng trọng điểm.

Tóm lại, để ngành Sành Sứ Thuỷ Tinh Công nghiệp Việt Nam phát triển mạnh hơn nữa cần phải có sự hỗ trợ của Nhà nớc từ việc tạo ra chính sách về đâù t, về vốn đến những chính sách thị trờng hợp tác quốc tế, quản lý ngành... Để kích thích các ngành phát triển sản xuất theo định hớng của Nhà nớc.

Kết luận

Trong thực tế ngày nay, lý luận và thực tiễn đã chứng minh, chiến lợc kinh doanh có một vai trò quan trọng trong hoạt động của các doanh nghiệp trong nền kinh tế hiện đại.

Hoạt động trong một ngành mà sự cạnh tranh có tính chất quyết liệt. Một chiến lợc kinh doanh đúng đắn là hết sức cần thiết đối với Tổng Công ty Sành Sứ Thuỷ Tinh Công nghiệp trên con đờng bớc vào thế kỷ mới và nó sẽ giúp cho Tổng Công ty đối phó một cách linh hoạt, kịp thời và đúng hớng trớc những biến động của môi trờng kinh doanh.

Thông qua xây dựng chiến lợc kinh doanh , Tổng Công ty sẽ xác định đúng đắn hệ thống mục tiêu chính sách và biện pháp mà Tổng Công ty hớng tới

trong tơng lai. Tuy nhiên, môi trờng kinh doanh đầy biến động. Để nâng cao hiệu quả tối đa trong việc vận dụng chiến lợc vào thực tế kinh doanh thì cần có sự “mềm dẻo” tức là có sự chọn lựa phơng án khả thi nhất để đạt mục tiêu đề ra.

Vậy nên xây dựng vận dụng chiến lợc vào thực tế kinh doanh của Tổng Công ty Sành Sứ Thuỷ Tinh Công nghiệp trong giai đoạn tới là thực tế khách quan. Nhằm khoá giải rủi ro tận dụng cơ hội, chủ động trong sản xuất kinh doanh để chiến thắng trên thơng trờng.

Trong điều kiện hạn chế về thời gian, điều kiện nghiên cứu và khả năng bản thân có hạn do đó đè tài này không tránh khỏi những thiếu sót. Em chân thành cảm ơn sự góp ý của thầy giáo Phạm Ngọc Linh và các anh chị trong Tổng Công ty Sành Sứ Thuỷ Tinh Công nghiệp đã giúp em hoàn thành đề tài này.

Tài liệu tham khảo

I/ Đầu sách:

1. Giáo trình chiến lợc kinh doanh GS.PTS: Vũ Thị Ngọc Phùng; Thạc sĩ: Phan Thị Nhiệm; NXB Thống kê Hà Nội. Năm 1999. Phan Thị Nhiệm; NXB Thống kê Hà Nội. Năm 1999.

2. chiến lợc và sách lợc kinh doanh . Garry D. Smith Danny R. arnold, Bobby G.Bizzell-NXB Thành phố Hồ Chí Minh.

3. Chiến lợc cạnh tranh. Micheal F. Porter-NXB: Khoa học kỹ thuật. Năm 1996

II/ Báo và tạp chí

1. Tạp chí công nghiệp Việt Nam 2. tạp chí phát triển kinh tế

3. Tạp chí kinh tế Châu á-TBD III/Tài liệu khác

1. Báo cáo tổng kết hàng năm của Tổng Công ty Sành Sứ Thuỷ Tinh Công nghiệp Hà Nội từ năm 1996-2001

2. Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty Sành Sứ Thuỷ Tinh Công nghiệp .

3. Chức năng, nhiệm vụ của các Phòng, Ban trong Tổng Công ty Sành Sứ Thuỷ Tinh Công nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và vấn đề xây dựng chiến lược kinh doanh của tổng công ty sành sứ thuỷ tinh công nghiệp (Trang 48 - 53)