Môi trờng vĩ mô 1 Môi trờng kinh tế

Một phần của tài liệu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và vấn đề xây dựng chiến lược kinh doanh của tổng công ty sành sứ thuỷ tinh công nghiệp (Trang 34 - 35)

I/ Đánh giá quá trình xây dựng chiến lợc kinh doanh của Tổng Công ty

1.1/Môi trờng vĩ mô 1 Môi trờng kinh tế

1/ Môi trờng kinh doanh

1.1/Môi trờng vĩ mô 1 Môi trờng kinh tế

1.1.1/ Môi trờng kinh tế

* Tỷ lệ lãi suất: Hiện nay tỷ lệ lãi suất ngày càng hạ thấp, các doanh nghiệp cần nghiên cứu tận dụng cơ hội này. Khách hàng thờng xuyên phải vay nợ để thanh toán cho việc tiêu dùng sản phẩm, tỷ lệ lãi suất thấp làm tăng sức mua của ngời tiêu dùng, khả năng thanh toán các khoản nợ dễ dàng hơn. Tỷ lệ lãi suất thấp làm giảm mức chi phí về vốn, do đó cầu đầu t tăng. Vì vậy, lãi suất thấp làm cho các dự án chiến lợc kinh doanh có tính khả thi hơn. Việc áp dụng lãi suất cơ bản ( là lãi suất cho vay bình quân do Ngân hàng Nhà nớc công bố trong từng thời kỳ nhất định, các Tổ chức Tín dụng chủ động quy định lãi suất kinh doanh trong biên độ quy định của Ngân hàng Nhà nớc) sẽ thúc đẩy việc chu chuyển vốn, huy động vốn, đầu t cho các vùng đang có nhu cầu lớn về vốn... Tổng Công ty đang tận dụng cơ hội này ở một số cơ sở sản xuất kinh doanh nh Thuỷ tinh Thái Bình, Cao Lanh Vĩnh Phú... cần tiếp tục đẩy mạnh biện pháp này.

* Tỷ lệ lạm phát: lạm phát tăng là vấn đề nguy hiểm đối với hầu hết các hoạt động của bất kỳ một doanh nghiệp kinh doanh nào bởi tơng lai kinh doanh không thể dự đoán đợc, hoạt động đầu t là hoàn toàn may rủi, các dự án kinh doanh không thể thực hiện đợc do cầu đầu t giảm. ở Việt nam giữa những năm 80 là siêu lạm phát. Hiện nay tỷ lệ này đã giảm nhanh, chỉ còn khoảng 9%/năm, tỷ lệ này ảnh hởng tích cực đến cầu đầu t của cả nền kinh tế do khả năng đánh giá lợi nhuận sau đầu t là kết quả đáng tin cậy hơn.

* Tỷ giá hối đoái: Giá trị đồng USD ngày càng cao, đây là cơ hội cho hoạt động sản xuất trong nớc do sức ép của các nhà đầu t giảm, chi phí sản xuất trong nớc thấp cũng nh cơ hội tiếp nhận vốn đầu t tăng lên. Tăng khả năng đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu.

* Tốc độ tăng trởng kinh tế: Trong 10 năm qua tốc độ tăng trởng kinh tế đạt 7-7,5%, năm 2000 là 6,7%. Nếu thực hiện với mức tăng trởng thấp, GDP dự tính trong những năm tới sẽ là 6,3% (2001-2005) và 5,6% (2006-2010). Tốc độ

cao, GDP sẽ tăng với tỷ lệ 7,6-8% (2001-2005) và 6,6-7%(2006-2010). Nh vậy mức tăng trởng bình quân trong thời gian tới khoảng 7% là hợp lý.

Trên phạm vi thế giới kinh tế các nớc Châu á đã hoàn toàn hồi phục sau khủng khoảng tài chính; ảnh hởng tiêu cực của sự kiện ngày 11-9 tại Mỹ đang đ- ợc khắc phục và dần trở lại ổn định. Nền kinh tế thế giới, theo dự đoán vẫn sẽ tăng trởng.

* Cán cân thanh toán: Hiện nay, xu hớng tỷ giá hối đoái là thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu song chúng ta vẫn trong tình trạng nhập siêu, cũng chính từ xu hớng tỷ giá hối đoái mà chi phí cho hoạt động nhập khẩu có giảm nhng vẫn ở mức cao làm cho việc nhập khẩu vật t nguyên vật liệu luôn có khó khăn về giá cả.

Một phần của tài liệu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và vấn đề xây dựng chiến lược kinh doanh của tổng công ty sành sứ thuỷ tinh công nghiệp (Trang 34 - 35)