Phơng Đình (1898)

Một phần của tài liệu Tìm hiểu kiến trúc quần thể nhà thờ phát diệm huyện kim sơn ninh bình (Trang 37 - 40)

Phơng Đình là cơng trình đợc Cha Sáu xây dựng cuối cùng trong quần

thể nhà thờ Phát Diệm.

Kiến trúc nhà thờ Thiên Chúa giáo truyền thống thì phải cĩ tháp chuơng “chuơng ở đây tợng trng cho lời kêu gọi tha thiết của giáo hội hàng

ngày thức tỉnh tâm hồn dân Chúa, mỗi lần thiếng chuơng ngân vang là mỗi lần giáo hội mợn lấy khơng gian, mợn lấy luồng giĩ để nhắn nhủ, để thơi thúc mọi ngời” [23,26].

Tháp chuơng của Thánh Đờng thờng đợc xây dựng liền vào với gian trái kiệu, hay đợc xây dựng ở phía Đơng của nhà thờ. ở hai bên hay một bên với những tồ tháp nhọn kiểu đầu bút chì.

ở nhà thờ Phát Diệm, tháp chuơng lại đợc xây dựng tách hẳn ra, cách nhà thờ lớn 25m về phía Nam và cĩ tên gọi là Phơng Đình với chiều cao 25m, rộng 24m va sâu 17m đợc xây dựng bằng đá tạo cho ta cảm giác đồ sộ, uy nghi.

Phơng Đình cĩ hai lối vào chính, và hai lối vào phụ sát hai bên, hai lối này chỉ cĩ tác dụng điểm xuyết chomặt đứng, giữa ba lối vào chính đều cĩ đặt một sập đá. Trongđĩ sập đá ở lối vào chính là to nhất, là một khối dài 4,2m, rộng 3,2m, dày 0,3m. Nĩ tợng trng cho sập rồng của vua thời nhà Hồ ở Thành Tây Giai (Thanh Hố) ngày xa. Việc bố trí các sập đá nh những “Long Sàng”, cùng với những mái vịm bên trên gợi ta nhớ tới quan điểm xa của ngời Việt, về trời trịn và đất vuơngnh hồng tử Tiết Liêu ngày xa làm bánh trng, bánh dầy dâng lên vua Hùng [4]. Bên cạnh đĩ “Long Sàng” đợc

sử dụng nhấn mạnh tính trang nghiêm, trân trọng và thành kính.

Mặt chính phía Nam cĩ khắc bốn đại tự “Thánh cung bảo tồ” nghĩa là “tồ quý bảo vệ thân thể Chúa”, cịn mặt phía Bắc mang chữ La tinh “Capella in Coena Domini” nghĩa là “Nhà nguyện vọng (ngày kỷ niệm) tiệt

ly của Chúa”. Những chữ khắc này gợi ta nhớ rằng, ngày xa Phơng Đình

dùng làm tồ đặt Mình Thánh đế chầu trong ngày thứ Năm tuần Thánh, kỷ niệm Bữa Tiệc Ly. Bên dới chân song mang hình cây trúc vốn là một hình t- ợng của tính cách ngời quân tử trong t tởng phơng Đơng. Bên cạnh đĩ “thân trúc thẳng, lịng rỗng để cho linh khí đất trời tụ hội lại làm cây trúc

xanh và thanh bạch, phải chăng đây là mộtbài học mà Cha Sáu muốn nhắc nhở mỗi ngời trớc khivào nhà Chúa” [15,9].

Tầng trên xây dựng 5 năm khối tháp, mỗi khối cĩ hai tầng với cấu mái đợc “đợc uốn cong uyển chuyển, đội ngĩi mũ hài, tất cả tạo nên cảm giác kiến trúc truyền thống Việt Nam” [10, 11].

Tháp giữa đặt một chiếc trống đại sử dụng vào những dịp lễ trọng, lễ hội rớc, kiến trúc lầu trống là một thành phần khơng thể thiếu trong các ngơi đình, đền Việt Nam xa nay. Đặc biệt là những ngơi đình đỡcây dựng ở thế kỷ XIX. Tầng thứ ba cĩ treo một quả chuơng Nam cao 1,9m ,đờng kính 1,1m , nặng gần hai tấn. Trên bốn mặtngồi cĩ khắc chữ hán và chũ La tinh. Một nặt chữ La tinh ghi “Thánh Maria, Thánh Riuse, Thanh Goan Tẩy Giá,

năm Chúa giáng sinh 1890” mặt khác ghi lời chúa nĩi: “Tơi ca tụng Chúa thật, tơi kêu gọi dân chúng, tơi tập hợp giáo sĩ, tơi khĩpc ngời qua đời, tơi đẩy lùi dich tế, tơi điểm tơ ngày lễ”. Trên mặt chuơng cịn ghi hai dịng chữ Hán “Thành Thái Canh Dần Tạo” (Năm Canh Dần, Đời Vua Thành Thái) “Phát Diệm xứ cơng vật” (Vật chung của xứ Phát Diệm).

Cách bố chí lầu chuơng ở ngay Tam Quan là một nét văn hố Đơng – Tây tuyệt vời. Bởi các Thánh đờng theo kiến trúc phơng Tây cùng thời nh Nhà Thờ Lớn Hà Nội, Nhà thờ Đức Bà Sài Gịn đều sử dụng hình thức xây dựng tháp chuơng cao vút, sử dụng những quả chuơng Tây (chuơng cĩ dây giật). ở đây, lầu chuơng lại toạ lạc ở Tam Quan, dùng chuơng Nam giống các ngơi đền, ngơi chùa Việt Nam.

Bốn tháp cịn lại đợc đặt ở bốn gĩc. Trên đỉnh mỗi gĩc đặt tợng một trong bốn vị thánh nchép sách Tin Mừng Thánh Mác Cơ. Thác phía Đơng Nam, tháp phia Tây Nam là Thanh Luca, tháp Đơng Bắc là Thánh Goan và Tây Bắc là Thánh Mátthêu.

ở đây, Cha Sáu đã khéo léo vận dụng cùng một ngơn ngữ dân tộc để dễ dàng đạt tới sự hiệp thơng cơng trong cộng đồng ngời Việt, đồng thời cũng phác lên những dấu chỉ, những tín hiệu khao khát hội nhập văn hố Đơng-Tây, mà trong đĩ cĩ sự đĩng gĩp phần chính đáng của văn hố cơng giáo nh một hạy nhân sống động và tích cực giữa lịng quê hơng Việt Nam”

[25, 9].

Khối đế của Phơng Đình cĩ cấu tạo là một khối xây bằng đá tơng tự nh Ngữ Mơn của Nhà Thờ lớn, ở giữa đợc xây cuốn vịm đặt tải trọng trên hệ thống cột đá, tạo khơng gian linh hoạt, thơng thống chung cho cả 3 lối vào. Hệ thống cột làm theo hình bát giác nh thờng thấy ở các kiến trúc cung đình Huế.

Mặt đứng của Phơng Đình, sử dụng kiểu kiến trúc Tam Quan, với cách giật khối mạnh mẻ, tạo đợc điểm nhấn mạnh ngay lối vào. Một số đ- ờng nét đợc phong phú hố bằng cách pha trộn những mơ tít trang trí của Thánh Đờng phơng Tây, nh cung Gơtích ở lối vào. Theo phong cách trang trí truyền thống, những điêu khắc trên bề mặt Tam Quan thờng đợc dàn trải, uốn lợn theo vịm cổng, điểm từng gĩc, khơng phân thành các ơ điêu khắc nhỏ nh mặt đứng cửa.

Những ơ phù điêu quanh Phơng Đình cĩ nội dung ghi lại sự tich Chúa Giêsu từ khi tiến vào thành Giê-ru-sa-lem cho đến khi chúa về trời. Những hình ảnh này luơn tốt lên đặc điểm nghệ thuật kiến trúc Việt Nam với những hình ảnh cây dừa, bụi chuối, các tợng thánh ăn mặc theo phong cách Việt Nam.

ở tầng trên hình ảnh dân tộc đã để lại dấu ấn trên những đờng nét cong vút của mái đao thanh thốt, êm ả.

Nh vậy, vẫn nằm trong khuơn khổ sử dụng hình thức tổng quát là kiến trúc truyền thống Việt Nam, tác giả đã gửi gắm đợc những giáo huấn Đức Tin lồng trong những hình tợng Tây phơng đã đợc Việt hố nên trở nên quen thuộc gần gủi với nghệ thuật dân tộc. Những nét biến thể rất hài hồ êm ả khiến cho Phơng Đình vẫn giữ đợc trọn vẹn tinh thần á Đơng Mặc dù nội dung biểu đạt lại xuất phát từ một nền văn hố khác.

Chơng 3

Nét độc đáo trong kiến trúc và những giá trị

Một phần của tài liệu Tìm hiểu kiến trúc quần thể nhà thờ phát diệm huyện kim sơn ninh bình (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w