Nét đọc đáo trong kiến trúc của quần thể Nhà thờ Phát Diệm

Một phần của tài liệu Tìm hiểu kiến trúc quần thể nhà thờ phát diệm huyện kim sơn ninh bình (Trang 41 - 48)

Năm 1553, giáo sĩ Inêkhu đã đặt chân đến vùng đất Ninh Cờng, Quần Anh (Nam Định)… Đánh dấu sự cĩ mặt cuat một tơn giáo mới – Thiên Chúa giáo ở Việt Nam. Từ đĩ cho đến nay trả qua hơn 4 thế kỷ đạo Thiên Chúa đã tìm chp mình một chỗ đứng chân khá vững chăc trong đời sống tâm hồn của ngời Việt Nam.

Khơng gian linh thiêng Thiên Chúa giáo cũng đợc xây dựng để phục vụ nhu cầu địi sống Đức tin của các giáo dân - đĩ là những ngơi nhà thờ Thiên Chúa giáo. Do đợc du nhập từ phơng Tây nên phong cách kiến trúc của nhà thờ là những cơng trình đợc xây dựng theo kiểu kiến trúc Gơtích

hoặc Rơma. Tiêu biểu cho kiểu nhà thờ này là nhà thờ Lớn – Hà Nội, nhà thờ Đức Bà - Sài Gịn đợc xây dựng vào những năm thập niên cuối thế kỷ XIX.

Bên cạnh đĩ, với tinh thần mở rộng, đĩn nhận những cái mới, trên cơ sở của nền văn hố dân tộc, nên những nghệ nhân xa đã xây dựng nên những ngơi nhà thờ vừa mang những nét kiến trúc phơng Tây, vừa mang đậm kiến trúc đình, chùa truyền thống.

Theo một số nhà nghiên cứu đã khảo sát, một loạt các “nhà thờ Thiên Chúa giáo xây dựng thế kỷ XIX trở về trớc và nhận thấy hai cổng xây theo kiểu tam quan ở nhà thờ Báo Đáp (Nam Định),… nhà thờ xứ Hảo Nho(Tam Điệp – Ninh Bình) đợc xây dựng vào năm Thành Thái ngũ niên(1893), nhà thờ xứ Bính Sa(Kim Sơn - Ninh Bình)xây dựng vào năm Thành Thái Cửu niên(1897) kiến trúc giống nh một ngơi đình và tam quan mang dáng dấp của tam quan chuà làng.Hoặc nh nhà thờ xứ Tân Lộc (Nghi Lộc – Nghệ An), cĩ các vì kèo gỗ, các hoa văn cúc cánh điệu, sơn son thiếp vàng; Nhà thờ xứ Ba Làng (TĩnhGia – Thanh Hố), với mái cong, cĩ các đầu đao nhkiểu đình chùabên trong các địn bẩy kê chuyền bằng gỗ, các hoạ tiết trang trí trên gỗ trạm là các hoa văn theo kiểu “Trúc hố long” “Đào hố long”. Ngồi ra cịn cĩ các hoạ tiết đắp trên của ra vào là “mặt hổ phù cách điệu hình lá sen”. Nhà thờ này đợc xây dựng vào năm 1893. ở Thừa Thiên Huế cũng cĩ nhiều nhà thờ cơng giáo kiến trúc theo dáng dấp phơng đơng nh nhà thờ Xứ Đốc Sơn, tam quan nhà thờ Thánh Tứ đạo xứ Tây Lộc…”.

Và đặc biệt bản sắc dân tộc đợc bộc lộ đậm nét trong kiến trúc Thiên Chúa Giáo là khu quần thẻ nhà thờ Phát Diệm (Kim Sơn - Ninh Bình) mà bộ văn hố - thơng tin đã quyết định xếp hạng là di tích văn hố ngay từ năm 1988.

Tồn bộ khu nhà thờ Phát Diệm đợc trải ra trên một diện tích rộng đ- ợc bố trí tuần tự từ ngồi vào là ao hồ rồi đến sân rộng, kkế tiếp là Phơng Đình cĩ chung sân với Nhà Thờ Lớn. Phía cuối cùng là hang Bêlem và hang Lộ Đức. Nhà Thờ Lớn cịn là trọng tâm và là trục đối xứng của 4 nhà nguyện. Hai nhà nguyện kinh thanh Giuse và thánh Phêrơ ở bên trái, hai nhà nguyện thánh Rơcơ và trái tim chúa Giesu ở bên phải, giáp phía Tây

Bắc là nhà thờ Đá Kính Trái Tim Đức Mẹ, cĩ hang núi Sọ ở phía trớc tồn bộ diên tích cịn lại ở phía sau đợc dành cho các cơ sở của nhà chung.

Nh vậy, đa số các cơng trình trong quần thể đều đợc bố trí trải dài theo một trục chính và đối xứng qua trục. Nĩ tuân theo những quy luật bố trí rất phổ biến trong mặt bằng các kiến trúc tơn giáo truyền thống. Quy luật này đảm bảo cho mặt bằng quần thể tuân thủ đợc thứ tự bố cục các cơng trình theo chiều sâu, đồng thời vẫn cĩ thể trãi dài mặt đứng theo diện rộng. Đây cũng cịn là cố gắng nhằm giữ đợc phong cách xử lý mặt đứng phát triển trên phân vị ngang, một đặc trng khác của kiến trúc truyền thống.

Theo kiên trúc s Mai Hũ Xuân trong luận văn Thạc sỹ về “Quy hoạch kiên trúc tổng thể” đã đa ra nhạn xét; “nếu hình dung vạch ngang thứ nhất nối liền qua hai cổnh nha thờ (đi qua Phơng Đình và sân trong), vạch ngang thứ hai nối liền Nhà nguyện kính Thánh Rơcơ đến nhà nguyện kính Thánh Giuse va vạch ngang cuối cùng nối từ Nhà thờ kính Trái tim chúa Giêsu đến Nhà nguyện kính Thánh Phêrơ chúng ta cĩ đợc ba vạch ngang hợpvà vạch số dọc là Nhà Thờ Lớn kính Đức Mẹ Mân Cơi, thành một chử “Vơng” theo Hán tự. Phải chăng đây là hàm ý của tác giả cơng trình muốn thể hiện vào lịng xác tín Đức Kitơ là con Thiên Chúa, là vua của muơn dân, của vũ trụ [25].

Nh đã nĩi ở trên, trong việc xây dựng Thánh Đờng, các giáo sĩ phơng Tây u tiên chọn trục theo hớng Đơng-Tây. Nhng ở đay với kiến trúc Thánh Đờng Phát Diệm, phờng Nam lại là hớng của trục chính. Đối với kiến trúc dân gian truyền thống, hớng Nam là hớng tốt để xây nhà vì hội tụ đủ các yếu tố tích cực bề mặt thời tiết, hỗ trợ đắc lực cho đời sống và sản xuất.

Tục ngữ dân gian cĩ câu “Lấy vợ hiền hồ, xây nhà hớng Nam” hay “Gia sự đại an cĩ nhà hớng Nam”, lựa chọn hơng này đã trở thành tập tục của ngời Việt Nam cĩ từ lâu đời.

Với việc chọn hớng Nam cho Thánh Đờng cũnh đợc lác giả áp dụng các nguyên tắc âm dơng ngũ hành của dịch học: “Thánh nhân Nam diện nhi thính thiên hạ” tức là “Bậc thánh nhân nhìn về hớng Nam để nghe thiên hạ trình bày” [1;27]. Mặt khác cũng theo lý dịch “Hớng Nam là lúc mặt trời lên tới đỉnh, lúc cĩ lợi nhất cho nên tợng trng cho danh dự và địa vị huy hồng, trí tuệ, sắc đẹp, cực thịnh…” [1,28].

Đây cĩ thể là những lí do chính tác động vào việc chọn hớng cho quần thể kiến trúc Thánh Đờng Phát Diệm mà khơng theo nghiêm lệ truyền thống của kiến trúc nhà thờ phơng Tây.

Trục đờng dẫn vào quần thể củng là một lí do ảnh hởng đến mặt bằng tổnh thể của cơng trình. Trong trào lu kiến trúc đơ thị và thừa hởng “phong cách đơ thị” trục đờng dãn đến quần thể Thánh Đờng Phát Diệm đã đợc nghiên cứu kỹ lỡng. ở cuối trục, giữa ao hồ là tợng chúa Giêsu làm vua đang dang rộng hai tay chào đĩn, phía sau là những đờng nét mái Phơng Đình nỗi bật nền trời xanh, là hình ảnh sống động của một lời mời gọi, tạo đợc ấn tợng thị giác trên suốt trục đờng dẫn đến quần thể.

Tuy nhiên hình thức bố cục này lại rất hiếm thấy trong kiến trúc truyền thống. Theo quan điểm của triết học á Đơng đay là điều kiêng kị, các trục đờng thờng khơng đợc bố trí để cho trục đờng đâm thẳng vào cơng trình nh một mũi tên, một mũi thơng dài dọc vào yết hầu. Để hố giải điều đĩ, trục đờng chính của nhà thờ Phát Diệm đợc đặt lệch về hớng Đơng một chút so với trục đờng lộ, điều này đợc thấy rõ hơn khi đứng quan sát trên lầu chuơng của Phơng Đình. Bên cạnh đĩ tác giả cịn cho đào một ao hồ lớn, khiến cho lối vào chính đợc chuyển sang hai bên cạnh cửa nhà thờ theo cách xử lý của đa số các cơng trình kiến trúc truyền thống.

Mặt khác, trong mặt bằng rộng, các phần của kiến trúc dàn trải ra, cĩ nhà cửa, cĩ vờn, thảm cỏ, cĩ những cây cao rải rác, cĩ các núi giá ở đằng sau và gơng nớc hồ rộng ở đằng trớc. Tất cả cứ hồ quyện vào nhau, phát triển theo hớng dàn trải hàng ngang mà khơng vơn cao nh kiến trúc Thánh Đờng. Điều này ta thờng thấy ở các đình, chùa, đền. Do đĩ, con chiên cảm thấy Chúa và các thánh khơng xa vời với họ nữa.

Nhìn chung, ở bố cục tổng thể khu Thánh Đờng Phát Diệm, tác giả đã bố trí cơng trình chính và phụ theo cách thức quy hoạch chịu ảnh hởng của triết học phơng Đơng, theo những tập quán xây dựng dân gian truyền thống, đồng thời cĩ sự phối hợp của th pháp quy hoạch của Thánh Đờng phơng Tây. Nh vậy, khách quan mà nĩi tính chất giao thoa văn hố đã đợc nhận dạng ngay từ cái nhìn tổng thể ban đầu. Những ngơi nhà nguyện trong khu quần thể đĩ là xây dựng theo lối Tam quan giống nh các kiểu kiến trúc đình, chùa truyền thống ở Việt Nam.

Các cuốn vịm, lối vào ở mặt đứng của nhà nguyện cĩ dạng cung gãy, nguồn gốc từ nét trang trí của nhà thờ Gơtích kết hợp nét uốn cong nh bức màn vén ra hai bên giống nh các bức màn vén lên trong các đỉnh chùa nh muốn mời gọi mọi ngời hãy đến với Đức Mẹ.

Cùng với nét hoa văn trang trí trên mặt đứng, lối vào của nhà nguyện đã làm giảm bớt dáng vẻ nặng nề, thơ kệch của đá gợi cho ta nét gần gũi, thân quen.

ở mặt đứng trên bệ khung tam quan lắp đặt bể tợng Đức Mẹ, kề hai bên là 2 trụ tháp hình vuơng đợc xây dựng giật cấp gồm 5 tầng nhỏ dần về phía trên theo hình thức tháp cỗ cũa Phật giáo. Hình thức của 2 cây tháp này gợi cho ta nhớ tới hình tợng của Tháp Bút bên hồ Hồn Kiếm-Hà Nội.

Tồ Đức Mẹ đợc hình thành từ chất liệu đá, xung quanh khắc những hàng chử bằng bốn thứ tiếng. Trên cùng là tiếng Việt, các chữ Hán đợc viết hai bên nh lối hồnh phi câu đối, cịn chữ Pháp và chữ La tinh đợc viết ở phía dới với cùng nội dung ca ngợi Đức Mẹ. Đây là chữ Việt duy nhát trong tồn bộ khu quần thể nhà thờ trớc năm 1991, điều này cho ta thấy đợc thái độ tơn trọng ngơn ngữ dân tộc của Cụ Sáu.

Về nghệ thuật kiến trúc, mặt đứng chính của nhà nguyện trái tim Đức Mẹ đã đạt đợc mặt giá trị sáng tao độc đáo, một mặt diễn tả đợc phong cách mặt đứng đặc trng của nhà thờ Thiên Chúa Giáo, mặt khác lại dùng nghệ thuật mơ phỏng hình ảnh kính các thánh nhân trong Phật giáo vố đã ăn sau trong tâm thức ngời Việt. Những nét cung cảnh kiêu Gơtích thể hiện ngay ở lối vào, ở hàng rào sắt, vốn là những chi tiết thuần tuý phơng Tây đ- ợc kết hợp một cách hài hồ, tinh tế với dáng dấp, phong thái của phơng Đơng.

Hai mặt bên của Nhà nguyện đợc thể hiện cùng một hình thức: dãy trên song bằng đá đợc bố trí ở mặt giữa với mục đích lấy ánh sáng và tạo sự thơng thống cho nội thất bên trong. Ngồi ra cịn cĩ 2 bức phù điêu bằng đá chạm lộng đợc lắp ở gian đầu và gian cuối. Bức thứ nhất mang hình nhân s đang cời, bức thứ 2 mang hình chim phợng hồng oai vũ.

Hình tợng s tử cũng đợc sử dủng trong gian cuối của Nhà thờ Lớn, song trong ngơi Nhà nguyện này hình tợng s tử lại đợc chạm khắc nh hình mặt ngời đang cời hiền từ là biểu tợng của con Thiên Chúa là Đức Giêsukitơ xuất thân từ chi tộc Giuđa. Phía trong bức phù điêu này, nhìn từ lịng Nhà

nguyện ra ta thấy biểu tợng âm dơng khắc họ rõ nét với những đờng nét vân mây uốn lợn. Phải chăng khi mợn biểu tợng này, tác giả muốn tơn vinh Thiên Chúa là cuội nguồn của vạn vật, đồng thời kết nối t tởng phơng Đơng và Giáo lý Cơng giáo nh một nhất thể. Nừu nh hình ảnh s tử nhằm miêu tả Chúa Giêsu là vua của vũ trụ theo cái nhìn Cơng giáo truyền thống, cịn hình tợng bắt quái thể hiện Chúa Giếu là trung tâm của vũ trụ theo cái nhìn của ngời phơng Đơng. Và do đĩ ta thấy rõ tính giao thoa văn hố Đơng – Tây trong chi tiết này.

Các kiến trúc ở đây từ Nhà thờ Trái tim Đức Mẹ, Nhà thờ Lớn kính Đức Mẹ Mân Cơi, đến các nhà thờ nhỏ Trái Tim Chúa Giêsu, Thánh Rơcơ, Thánh Giuse và Thánh Phêrơ đều cấu trúc theo kiểu kiến trúc cổ Việt Nam, các thành phần kết hợp theo mộng mẹo tạo thành bộ khung gỗ(Nhà thờ Đá cũng Đợc kết cấu theo kiểu khung gỗ). Chúng giằng nhau chăc chắn, dồn tồn bộ trọng lợng vào các cột dể rồi chuyển xuống nền nhà. Mĩng tờng ở đây trở nên khơng quan trọng va tợc tế xung quanh cơ bản là cánh cửa cĩ thể đĩng, mở để diều chỉnh ánh sáng và nhiệt độ,chứ khong phải tờng xây cố định bịt kín nhà thờ ấy cĩ đủ cột cai,cột quân, cột hiên, thợng lơng, câu đối, xà, hồnh, bẩy. Các gian đợc chia 2 bên cĩ hiên rộng, mái kiểu chồng diêm cĩ tàu mái và bờ nĩc. Tuy nhà làm theo chiều dọc, cửa chính ở đầu hồi phía Nam, vào trong nhà hun hút về phía gian Cung thánh. Sau nhờ hệ thống cửa và chấn song ma đứng ở gian nào cũng thấy gần gũi với ngoại cảnh. Ngay ở Nhà thờ Đá, vách cĩ những chấn song và những bức chạm thủng thơng giĩ cũng lấy đề tài tứ quý(tung – cúc – trúc – mai), phợng hàm th và s tử bờm dài.

Mặt tiền Nhà thờ Đá và các Nhà nguyện đợc xây theo kiểu 3 lối ra vào gợi ra các tam quan ở đình chùa, phía trên hai cửa phụ cĩ tháp vuơng nhiều tầng với các mái uốn nhẹ và đao cong vút chơng nh những bơng hoa va gợi lên kiểu tháp Phật giáo. Phía trên cửa chính là tồ tháp lớn hơn nhng về cơ bản vẫn theo mẫu tháp 2 bên.

Đặc biệt, mặt tiền của Nhà thờ Lớn phía dới cĩ 5 lối vào bằng đá, phía trên cĩ 3 tháp vuơng bằng gạch gợi ra những cổng ngũ mơn ở các đền lớn. Phía trên là các mái cong vênh tạo ra đầu đao ở các gĩc, lợp ngĩi mũi hài, ngợi ra những ngơi nhà tháp quen thuộc. Trên đỉnh tháp giữa cĩ tợng 2 thiên thần cầm thánh giá, 2 bên cĩ 2 thiên thần khác thổi loa, bên dới cĩ đặt

4 chữ hán “thẩm phán tiền triệu” gợi lại các hồnh phi, câu đối phổ biến trong các đình, đền, chùa.

- Nét độc đáo mang vẻ á Đơng trong quần thể nhà thờ Phát Diệm khơng chỉ đợc thể hiện trong kiến trúc của các nhà thờ nguyện, của việc bố trí quần thể theo phơng vị nằm ngang. Mà ở đây, trong các đờng nét điêu khắc cũng mang đậm nét điêu khắc Việt Nam.

Trong điêu khắc tợng, tựơng các thánh, tợng thiên thần… tại các nhà thờ Thiên Chúa giáo mang đậm những nét điêu khắc phơng Tây đĩ là những khuơn mặt trái xoan, mũi dọc dừa… Nhng ở đây, trong điêu khắc tại quần thể Nhà thờ ta lại bắt gặp nét điêu khắc mang đậm phong cách á đơng. Đĩ kà những hình khăc thiên thần trên lối vào của Nhà thờ Lớn, hay trên gian Cung thánh với những khơin mặt trồn đầykhoẻ khoắn nh những em bé trong tranh dân gian Việt Nam , hay quan Tổng trấn Phi – La – Tơ mặc áo the, đội mũ cánh chuồn, bên cạnh đĩ hình trong các chuỗi Tràng hạt Mân Cơi “những hình ảnh ngoại lai đợc nhìn qua ống kính dân tộc: cảnh Giáng Sinh

trong túp lều cỏ, cảnh vợ chồng vĩc dáng lam lũphục sức nh các cơng phu vùng quê, mấy chu trâu gặmcỏ bên lều phả hơi sởi ấm cho Chúa Con”[4].

Trong các ngơi Nhà nguyện đờng nét điêu khắc Việt Nam cũng đợc thể hiện đậm nét nh việc trang trí bằng các hình hoa cúc, hoa huệ hay nh trong Nhà nguyện kính Thánh Gioan Tiền Hơ thì gỗ đã trớ thành những tấm nàm vén lên nhẹ nhàng. những vịm ttrịn mềm mại khiến mọi nngời khơng thể khơng thán phục trình độ chạm khắc của những nghệ nhân xa.

Nội thất trong Nhà nguyện Kính Trái tim Chúa “dờng nh đã quy tụ

mọi nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc với lịch sử hàng ngàn năm trên đất Việt: nét uy nghi, huy hồng, đờng bệ của chốn đế đơ, nét duyên dáng Tây Đằng, Thổ Hà, Chu Quyến, Chùa Keo… phong cách chạm trổ tinh xảo của những đền vua Đinh, vua Lê, đình Đình Bảng… đã đợc Cụ Sáu vận dụng tài tình trong ngơi nhà nguyện này ” [2,35].

Quan sát trên mặt bằng tổng thể của quần thể nhà thờ Phát Diệm, ta thấy rõ lối kiến trúc á Đơng ngay trong việc lựa chọn hớng xây dựng, cách

Một phần của tài liệu Tìm hiểu kiến trúc quần thể nhà thờ phát diệm huyện kim sơn ninh bình (Trang 41 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w