Nhà thờ kính trái tim Đức Mẹ – Nhà thờ Đá (1883)

Một phần của tài liệu Tìm hiểu kiến trúc quần thể nhà thờ phát diệm huyện kim sơn ninh bình (Trang 26 - 30)

Trái tim Đức Mẹ hay cịn gọi là Trai tim Vơ nhiễm nguyên tội Mẹ Maria. Đây là một tớc hiệu của giáo hội đặt cho Đức Mẹ Maria- Ngời đã sinh ra Đức Chúa Giêsu. Trái tim Đức Mẹ thể hiện sự trong trắng của Đức Mẹ khơng mắc phải tội Tổ tơng truyền, cũng nh thể hiện sự đau đớn của

Đức Mẹ nh bị dao sắc đâm qua tim khi thấy con mình chịu chết trên thập giá.

Nhà thờ kính Trái tim Đức Mẹ xây dựng vào năm 1883, là cơng trình đầu tiên của quần thể nhà thờ Phát Diệm. Nĩ đợc xây dựng hồn tồn bằng đá. Nhằm thực hiện lời hứa của Cha Sáu với Đức Mẹ khi Cụ bị ốm nặng vào năm 1860. Trong lúc thập tử nhất sinh, Cha đã cĩ lời khấn với Đức Mẹ “nếu

qua khỏi cơn bệnh thập tử nhất sinh, ngài sẻ dâng hiến Thánh Mẫu một ngơi đền thờ xứng đáng” [12;22].

Nhà thờ dài 15,30m, rộng 8,50m, cao 6m, đợc chia làm 5 gian. Bốn gian dành cho giáo dân, một gian làm cung thánh với nền đợc nâng cao tạo sự phân cách và trang trọng cho khơng gian thờ tự. Do nhà thờ đợc xây dựng hồn tồn bằng đá nên cịn đợc gọi là Nhà Thờ Đá.

Các cuốn vịm, lối vào nhà thờ, cĩ dạng cung gãy nguồn gốc từ nét trang trí nhà thờ Gơtích kết hợp với nét uốn cong nh bức màn vén ra hai bên giống nh các bức màn vén lên trong đình, chùa, nh muốn mời gọi mọi ngời hãy đến với Đức Mẹ. Cùng với nét hoa văn trangtrí, lối vào của nhà thờ đã làm giảm bớt đi dáng vẻ nặng nề, thơ kệch của đá gợi cho ta nét gần gũi, thân quen.

ở mặt đứng trên bệ khung tam quan lắp đặt bệ tợng Đức Mẹ, kế 2 bên là 2 trụ tháp hình vuơng đợc xây dựng giật cấp gồm 5 tầng nhỏ dần về phia trên theo hình thức tháp cổ của Phật giáo. Hình thức 2 cây tháp gợi cho ta nhớ tới hình tợng Tháp Bút bên bờ hồ Hồn Kiếm – Hà Nội.

Tồ Đức Mẹ đợc làm bằng chất liệu đá xanh, xung quanh khắc những hàng chữ bằng 4 thứ tiếng: Trên cùng là tiếng Việt, các chữ Hán đợc viết hai bên theo kiểu câu đối, chữ Pháp và chữ La tinh đợc viết ở phía dới với cùng một nội dung ca ngợi Đức Mẹ “Trai tim Đức Mẹ khơng hề mắc tội Tổ

tơng truyền, cầu cho chúng tơi”. Đây là hàng chữ Việt duy nhất trong tồn

bộ khu nhà thờ trớc năm 1991. Điều này cho chúng ta thấy thái độ trân trọng của Cha Sáu đối với ngơn ngữ dân tộc.

Bốn cột đá trịn ở hai bên cởa cĩ đờng kính 40cm, đặc biệt là 2 cột đá ở giữa cao 6m. Để cĩ đợc những cột đá này, ngời ta đã phải dùng một khối đá lớn cĩ kích thớc gấp 9 lần sau đĩ dùng đá cuội ghè, đẽo tạo độ trịn và lấy lá chuối khơ đánh bĩng.

Về nghệ thuật kiến trúc, mặt đứng của nhà nguyện đã đạt đợc giá trị sáng tạo độc đáo một mặt diễn tả đợc nét đặc trng của phong cách kiến trúc của nhà thờ Thiên Chúa giáo, một mặt lai dùng nghệ thuật mơ phỏng hình ảnh tơn kính của các thánh nhân trong Phật giáo. Mặt khác nét cung gãy kiểu Gơtích thể hiện ngay ở lối vào, ở hang rào sắt lại đợc kết hợp hài hồ, tinh tế với dáng dấp, phong thái phơng Đơng.

Hai mặt bên của nhà thờ đợc thể hiện cùng một hình thức: dãy chấn song bằng đá ở giữa với mục đích lấy ánh sáng và tạo sự thơng thống cho nội thất. Hai gian đầu và cuối là 2 bức phù điêu bằng đá chạm lộng: Bức thứ nhất mang hình s tử đang cời, bức thứ hai mang hình chim phợng oai vũ.

Bức trạm hình s tử đang cời ở cuối nhà thờ dài 163cm, rộng 143cm với khuân mặt chạm nh mặt ngời đang cời hiền từ là biểu tợng của con Thiên Chúa, Đức Giesu Kitơ, xuất thân từ chi tộc Giuđa. Phía trong bức phù điêu, nhìn từ lịng nhà thờ ra là biểu tợng bát quái với hình vân mây uốn lợn với cùng kích cỡ nh bức chạm bên ngồi. Đây là một hình tợng giàu tinh biểu trng, thể hiện thế giới quan của ngời phơng Đơng, luận giải về sự vận hành của vũ trụ “Thái cực sinh lỡng nghi, lỡng nghi sinh tứ tợng, tứ tợng

sinh bát quái, bát quai biến hố vơ cùng”. Phải trăng khi mợn biểu tợng này

tác giả muốn tơn vinh Thiên Chúa là cuội ngồn của vạn vật, đồng thời hồi kết t tởng phơng Đơng với giáo lý Cơng giáo nh một nhất thể.

Bức chạm chim phợnghồng trong t thế từ trên cao bay xuống, đợc chạm lộng ở cả 2 mặt dài 170cm, rộng 145cm, dày 3,5cm.theo truyền thống á Đơng, chim phợng hồng thuộc bộ tứ linh Long – Ly- Quy – Phợng “biểu hiện cho sự thanh cao, tinh anh, biểu tợng của bậc thánh nhân vá

biểu trng cho bà hồng”. Nĩ đợc đặt trong nhà thờ hẳn Cha Sáu muốn tỏ

lịng tơn kính Đức Mẹ.

Bàn thờ đợc bố trí đối diện với cửa ra vào, đợc làm từ một khối đá nguyên, mặt trớc chạm trỗ tinh xảo, ở giữa cĩ hình trái tim với lỡi gơm đâm thâu qua để diễn tả sự đau đớn của Đức Mẹ trong cuộc khổ nạn của con ng- ời. Hai bên chạm hình “giếng niêm phong” và “vờn rào kín” nhằm tơn vinh sự đồng chinh vẹn tuyền trọn đời của Đức Mẹ. Đây là cái nhìn theo kinh thánh.

ở hai mặt bên của bàn thờ là hình một bụi sen chạm nỗi cao 80cm, rộng 60cm với các chi tiết diễn tả vịng đời của cây sen theo vong trịn. Từ

khi đâm chồi – lá non – thành nụ – nở hoa thành đài sen – lá già rũ xuống. Theo quan niệm của ngời Việt, hoa sen tợng trng cho sự tinh khiết, thanh tao “Gần bùn mà chẳng hơi tanh mùi bùn”. Nh vật đặt tơng quan với hai bức phù điêu ở mặt bàn thờ Cha Sáu muốn diễn tả sự trong sạch của Đức Mẹ theo phong cách Việt Nam.

Mặt khác hoa sen đợc coi là biểu tợng của Phật giáo, vịng đời của cây sen cũng giống nh vịng luơn hồi “sinh lão bệnh tử– – – ”. Điều đặc biệt làm cho bụi sen trở nên bất tử là ở giữa bức phù điêu cĩ lá sen non lật ngửa, đợc chạm cách điệu thành hình một cây Thập tự hoa – là biểu tợng của Thiên Chúa Giáo. Qua đĩ “Cha Sáu muốn đề cao màu nhiệm thập thế

của con Thiên Chúa…Bên cạnh đĩ, Cha Sáu muốn gửi bức thơng điệp… Các tơn giáo dù khac biệt với nhau đến đâu đi chăng nữa vẫn cĩ thể chung sống hồ bình, kiến tạo một thế giới tốt đẹp” [25, 5].

Một trong những điểm nổi bật nhất và đáng khâm phục nhất của nhà thờ này là tồn bộ hệ khung chữ tồn bằng đá. Đây là hình thức kiến tạo duy nhất cho đến nay trong nền kiến trúc cổ truyền thống Việt Nam “Hệ

kết cấu mái, lịng nhà thờ, hệ thống vì giá chiêng, vì nách kiểu kẻ ngồi kết hợp với địn bẩy. ở gian Cung thánh đế khơng bị khuất tầm nhìn, tác giả đã lợc bớt hai cột, do đĩ trọng tải của gian này tập trung vào xà thơng, vì vậy giá chiêng và vì nách phải biến đổi mang hình thức tơng tự nh vì vỏ cua ở các cung đình Huế” [25, 8].

Giáp liền 2 gian đầu và cuối nhà thờ, lồng giữa cột hồnh và cột con là 4 bức phù điêu chạm lộng với cùng một kich thớc: cao 110cm, rộng 70cm, những đờng nét chạm khắc mềm mại, sống động mang đậm phong vị phơng Đơng là tùng – cúc – trúc – mai. “Đây là một sáng tạo khoa học,

độc đáo của tác giả. Một mặt gợi đợc phong vị quê hơng trong kiến trúc Thánh Đờng, mặt khác giữ vai trị là tấm vách cứng bằng đá cho kết cấu khung chống lại lực xơ ngang…Các chân cột đợc giằng bằng xà đá tạo nên sự ổn định, vững chắc cho tồn khối kiến trúc” [25,10].

Các bức phù điêu trong nhà thờ đợc chạm trỗ với những chi tiết cơng phu, đờng nét thanh thốt nhẹ nhàng làm cho ngơi nhà thờ mất đi dáng vẻ thơ cứng của đá, nét xa lạ của nhà thờ phơng Tây. Nhà thờ này đợc đánh giá là “Tinh hoa của nghệ thuật chạm khắc đá ở Việt Nam vào thời đĩ” [4.10].

Với cơng trình kiến trúc Nhà thờ Đá, Cha Sáu xứng đáng đợc tơn vinh là bậc thầy trong kỷ thuật lẫn nghệ thuật khi đẫ sử dung khéo léonét cơng sinh t tởng ấ n - Âu, tạo đợc sự uyển chuyển hài hồ trong tồn bộ cơng trình. Chính điều này đã làm cho cơng trình trở nên trờng tồn vĩnh cửu nh chính chất liệu tạo nên nĩ. Vì nét độc đáo đĩ mà nhà thờ đã xứng đáng đợc mệnh danh là viên ngọc trong quần thể nhà thờ Phát Diệm.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu kiến trúc quần thể nhà thờ phát diệm huyện kim sơn ninh bình (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w