Nhà thờ Đức Mẹ Mân Cơi – Nhà Thờ Lớn (1891)

Một phần của tài liệu Tìm hiểu kiến trúc quần thể nhà thờ phát diệm huyện kim sơn ninh bình (Trang 31 - 35)

Mân Cơi, cĩ tiếng gốc La tinh là Rosario, cĩ nghĩa là hoa hồng, vờn hồng. Đức Mẹ Mân Cơi là một tớc hiệu mà Giáo hội Cơng giáo dâng tặng Đức Bà Maria – Mẹ Chúa Giêsu.

Cha Trần Lục đã xây dựng nhà thờ Đức Mẹ Mân Cơithờng đợc gọi là nhà thờ lớn Chính tồ Phát Diệm vì cĩ đạt ngai Giám mục.

Nhà thờ đợc xây cất chỉ mất cĩ 3 tháng theo cách tính của ngời Việt; Tức là từ khi xây cất đến khi đặt cây Thợng lơng. Nhng cơng việc chuẩn bị sắm sửa vật liệu và từ chân mĩng đợc tiến hành hành trục năm trớc đĩ. Vật liệu gỗ đợc lấy từ Nghệ An, Thanh Hố; đá đợc lấy từ Thiện Dỡng cách Phát Diệm 30km, đá quý đợc lấy từ Núi Nhồi – Thanh Hố. Cĩ nhiều những cây gỗ dài 11m, nặng 7 tấn Những phiến đá nặng 20 tấn đã đợc vận chuyển bằng những phơng tiện thơ sơ hồi đĩ về Phát Diệm. Về chân mĩng do Phát Diệm là vùng đất tân bồi nền mĩng “đợc đào sâu, rộng rồi đĩng cọc tre xuống kẻ cĩ đến triệu cây, cứ cọc nọ đuổi cọc kia cĩ đến 2 - 30m, cho đến khi xuống khơng đĩng đợc nữa mới thơi. Sau đổ đất đá xuống đầm, hết ngời đầm thì cho trâu dẫm… Rồi lại đặt những mảng tre xuống đổ đất mạt, đá giăm, rồi lại đâm nh trên, sau cung mới đặt mĩng” [15,39].

Nhà thờ dài 71,50m, rộng 21m, cao 16m. mặt bằng triệt bao gồm chái kiệu, lịng nhà thờ, Cung Thánh và gian mặc áo – theođúng cách phân chia của Thánh Dờng truyền thống phơng Tây. Tiền sảnh và gian mặc áo rộng hơn so với lịng nhà thờ (24m). Mặt bằng chung khơng phải là hình chữ nhật mà là hình chữ cơng. Đây là mặt bằng phổ biến trong các cơng trình kiến trúc tơn giáo ở Việt Nam.

Tự thân Nhà Thờ Lớn đã là một tác phẩm hồn hảo của sự thanh thốt, hà hồ với chiều ngang bằng 1/3 chiều dài, chiều cao bằng 2/3 chiều ngang. Đây là một tỉ lệ vàng đáp ứng đợc cơng năng của nhà thờ Cơng giáo, cĩ sức chứa lớn đồng thời đấp ứng đợc yêu cầu về tính thẩm mĩ truyền thống.

Gian chái kiệu cĩ cấu tạo là một khối xây bằng đá hoa cơng. Phần đế đợc xây cuốn vịm với 5 lối vào, dọc theo tờng của chái kiệu cĩ chạm hình các thiên thần cầm bình nớc phép, bên dới cĩ ghi các chữ La tinh nĩi về nội dung cần cĩ khi cầu nguyện. Với kich thớc sâu 9m của trái kiệu đã thể hiện rõ vai trị khơng gian chuyển tiếp khi dân bớc vào nhà thờ.

Điểm nổi bật nhất của trái kiệu là những hình khắc trên mặt đứng. Mặt bằng lẫn mặt đứng đều giật cấp với đỉnh cao ở lối chính giữa và thấp sang 2 bên. Trên khối này cĩ 3 tháp vuơng bằng gạch, cĩ mái cong lợp ngĩi mũi hài với đầu tạo cong lợn, thanh thốt nh mái đình, chùa ở đỉnh tháp giữa là tợng 2 thiên thần vớ triều phụcThánh giá và 2 thiên thần thổi loa. Bên dới cĩ đề dịng chc hán: “Thẩm phán tiền triệu” (điều báo trớc ngày phán xét cuối cùng).

Đá của 5 lối vào dợc chạm trổ rất tinh vi. Đặc biệt trên lối chính giữa là một đá dài 4,2m, dày 0,7m, chạm một bụi hoa Mân Cội từ giữa toả ra hai bên, trên cách nhành cĩ 17 vị thiên thần “cĩ thể xem đây là tuyệt tác nghệ thuật chạm sâu, gơng mặt các thiên thần diễn tả sâu sắc, giau tính biểu cảm giống nh những gơnng mặt bầu bĩnh trong tranh dân gian Đơng Hồ”

[4].

Phái trên 5 lối vào chạm 15 bức phù điêu ghi các màu nhiệm trong tràng hạt Mân Cơi “mang đậm phong cách á Đơng và bản sắc dân tộc Việt Nam, giữa những bụi hoa Mân Cơi là những bụi sen, các thiên thần trong t thế đấu vật của tranh Đơng Hồ, các nhân vật trong Kinh Thánh mang những gơng mặt á Đơng…” [2, 7].

Mặt bên, bộ mái lớn đợc giảm bớt dáng vẻ nặng nề bằng vạchắnt ngangcủa dãy cửa sổ tạo cảm giac nh nhà đợc xây 2 tầng. Mặt khác những đờng nét lợn cong từ mái ngĩi các khối tháp các phù điêu, chấn song, các hoa văn trên mái lá cũng gĩp phần tạo nên sự mềm mại cho mặt đứng.

Mặt đứng của nhà thờ mặc dù vẫn mang những nét kiến trúc phơng Tây nhng lại đợc lồng trong những hình dạng tiêu biểu của truyền thống á Đơng: ngũ mơn, tháp mái ngĩi, hình ảnh các nhân vật đợc điêu khắc .

Lịng nhà thờ đợc chia làm 10 gian: 9gian dành cho giáo dân, 1 gian làm Cung Thánh, sử dụng 9 bộ vì giá chiêng, với 6 hàng cột tồn bộ trọng tải của mái ngĩi đợc phân bố trên 52 cột liêm. Ngồi việc lấy ánh sáng tác giả cịn nhằm tạo độ cao vút ở lịng nhà thờ tơng tự nh Thánh Đờng phơng Tây. Đây là yếu tố gắn liền với khung cảnh thờ phụng Kytơ giáo. “nĩ tạo ra

những khơng gian hùng vĩ khiến con ngời trở nên nhỏ bé xa vời khi hớng lên gian thánh nơi ngự của Đức Mẹ Đồng trinh, của chúa trời– ” [ 8,278 ].

Trang trí trong lịng nhà thờ đơn giản khơng ảnh tợng, các cột ở hàng giữa cĩ khắc những chữ Latinh chìm “ Pax Domini” ( Bình an của Chúa ). Cịn các cột hàng ngồi cĩ hàng chữ “Ave Maria Joseph” ( Kính chào Maria, Giuse ). Trên các vách của nhà thờ cĩ treo 14 bức phù điêu chạm 14 Đàng Thánh giá. Điêu khắc gỗ ở xà kèo ỏ các gian dới cĩ đờng nét khỏe khoắn, các gian trên thì tinh vi hơn mang lại sự trang nhã và uyển chuyển

trang trí ở đây khơng nhằm phơ tr

ơng kỹ năng, kỹ xảo nhng chủ yếu là điểm xuyết và sống động hơn về vẽ đẹp tự thân của kết cấu,…cách diễn đạt đi vào phong cách mới tập trung vào những đờng nét rộng…… [25,10].

Mặt cắt ngang của nhà thờ là một minh chứng linh hoạt của khơng gian kiến trúc cổ truyền: bộ khung kết cấu khơng gian đợc vận dụng tài tình nhằm thể hiện một hình thức kiến trúc tơn giáo phơng Tây vốn địi hỏi những điều vĩ đại nhằm tơn vinh Thiên Chúa.

Cung Thánh cao hơn lịng nhà thờ 2 bậc nhng khơng cĩ cột nên xà v- ợt rất to. 2 bên gian Cung Thánh là những chấn song đá lớn chạm trổ khá đẹp. Những chấn song này đỡ 14 tấm phù điêu Đàng Thánh giá. Nền Cung Thánh lát gạch hoa, cĩ mộ 6 vị giám mục đã phục vụ cho giáo phận Phát Diệm.

Giữa Cung Thánh là một bàn thờ làm bằng một phiến đádài 3m, rộng 0,9m, dày 0,2m đặt trên 2 cột đá chạm kiểu hình cây trúc. Bàn thờ này mới

đợc đặt 1990. Phía sau bàn thờ cũ là một khối đá dài 3m rộng 0,9m, cao 0,97m, cĩ 3 mặt chạm trổ hoa lá. Haibàn thờ cạnh nhỏ hơn nhng cũng bằng đá chạm trổ dâng kính Trái Tim Chúa ( bên phải ) và Đức Mẹ Sầu Bi (bên phải).

Tồn bộ bức vách đờng sau bàn thờ làm bằng gỗ, chạm khắc tinh xảo, sơn son thiếp vàng. Chính giữa là tồ Đức Mẹ bế Đức Chúa Con, hai bên viền khung ảnh các thánh, phía trên cĩ vẽ hình 6 Thánh Tử Đạo đứng 2 bên Chúa Giêsu làm Vua. Trên cùng là ảnh Đức Mẹ ban tràng hạt Mân Cơi cho Thánh Đa Minh, chung quanh là 12 thiên thần.

Những trầm mặc của chiêm nghiệm tâm linh đã tìm đợc khơng gian quen thuộc để thểhiên trong gian Cung Thánh này. Với các mái vịm Vơ Tích đợc đẩy cao, những hình ảnh tơn giáo đợc diễn tả bằng những hình ảnh hết sức Việt Nam, mang đậm phong cách truyền thống với hình ảnh những thiên thần mang khuơn mặt trịn chỉnh, khoẻ khắn nh các em bé nh tranh dân gian tranh Đơng Hồ. Thay nh bàn thờ, ngồi hình ảnh những bơng lúa chùm nhau cịn đợc khắc họ hình những cây chuối, bụi tre…Khi bàn về nhà thờ này,Vone Schultz viết trong Tạp chí Illustration 1929 “ các ngài hãy ngắm cả cái bàn thờ chính đợc đục chạm bĩng mạ sơn son thiếp vàng chĩi lọi… cĩ lẽ khắp hồn cầu khơng cĩ nhà thờ nào rực rỡ nh nhà thờ Phát Diệm. Trùng trùng, điệp điệp những bớc cuốn, càng vào trong càng lộng lẫy” [ 10,51-52 ]. Những hình thái thờ phụng Đơng – Tây đợc gắn kết rất

thành cơng là một tín hiệu cho sự cộng sinh văn hố Kytơ giáo giữa lịng văn hố cổ truyền Việt Nam.

Mặt cắt dọc của nhà thờ đợc phân làm 3 đoạn: khu vực sử dụng kết cấu gỗ ở giữa, hai khối xây cất lớn ở 2 đầu. Hai khối này cĩ tác dụng nh 2 khố theo phơng dọc nhà thờ. “Các vách đứng đợc xây trên nền phơng thức

cổ truyền là thợng thu hạ thách tức là càng lên cao càng thu vào. Mỗi

cây cột cứ lên cao một thớc sẽ nghiêng vào từ 1,5 2 phân– ” [2,26]. Nhằm mục đích kiềm giữ thành phần bên trong. Giải pháp này tạo đợc sự ổn định cho cơng trình trong thời gian dài, đồng thời tạo cho ta cĩ cảm giác khơng gian nhà thờ đợc đẩy lên cao hơn mang đậm kiến trúc mái vịm vơn cao Gơtích.

Hai bên nhà thờ là hai cánh cửa bằng gỗ lim, cĩ thể mở ra khi cần thiết. Hiên rộng 1,5m, qua 3 bậc đá cao là xuống sân. Các phiến gỗ đỡ phần

dới cùng của mai đều đợc chạm trổ và dù trải qua ma nắng thời gian vẫn cịn tốt.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu kiến trúc quần thể nhà thờ phát diệm huyện kim sơn ninh bình (Trang 31 - 35)