Về hỡnh thức xử lý tài sản thế chấp:

Một phần của tài liệu NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN ĐIỀU KIỆN CHO VAY THẾ CHẤP BẢO ĐÀM BẰNG THẾ CHẤP TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO VIỆT CHI NHÁNH HÀ NỘI (Trang 41 - 44)

Bờn cạnh đú Ngõn hàng vẫn cũn hạn chế:

2.2. Về hỡnh thức xử lý tài sản thế chấp:

Trước hết trong trường hợp nếu thấy tài sản thế chấp cần thiết cho hoạt động kinh doanh của mỡnh, Ngõn hàng liờn doanh Lào-Việt và bờn thế chấp thoả thuận phương ỏn gỏn nợ. Hai bờn thoả thuận giỏ cả với nhau. Theo thụng tư liờn bộ Ngõn hàng Nhà nước-Tài chớnh-Tư phỏp số 01/TTLB ngày 3/7/1997, việc xỏc định tài sản thế chấp do bờn Ngõn hàng và bờn thế chấp thoả thuận trờn cơ sở giỏ trị cũn lại (sau khi đó trừ khẩu hao) và giỏ cả thị trường tại địa phương của tài sản đú tại thời điểm ký hợp đồng thế chấp tài sản. việc xỏc định chớnh xỏc giỏ trị tài sản thế chấp cú ý nghĩa rất lớn nhằm đảm bảo cho hợp đồng tớn dụng được thực hiện. Ngõn hàng liờn doanh Lào-Việt chỉ cho vay khụng quỏ 70% trị gớa tài sản thế chấp, tạo điều kiện thuận lợi khi phỏt mại thu hồi nợ. Hiện nay, tại Ngõn hàng liờn doanh Lào-Việt thỡ việc định giỏ đối với Nhà cửa, quyền sử dụng đất căn cứ vào giỏ cả thị trường tại địa phương nhưng khụng vượt quỏ khung giỏ theo quy định của cơ quan cú thẩm quyền. Cũn đối với cỏc loại tài sản khỏc mà Ngõn hàng khụng đủ khả năng, điều kiện như thẩm định chất lượng và giỏ trị thỡ Ngõn hàng cú thể thuờ chuyờn gia kỹ thuật, cỏc cơ quan chức năng chuyờn trỏch trong nước hoặc quốc tế để thẩm định giỏ trị xử lý tài sản thế chấp. Tuy nhiờn nếu giỏ cả tài sản thế chấp trờn thị trường biến động mạnh Ngõn hàng cú thể điều chỉnh giỏ trị tài sản thế chấp sao cho phự hợp với giỏ cả thị trường, tạo điều kiện tốt hơn cho khỏch hàng vay vốn.

Mặt khỏc, trong trường hợp khụng nhận gỏn nợ, hoặc khụng thoả thuận được theo phương ỏn nhận gỏn nợ, Ngõn hàng liờn doanh Lào-Việt cú thế thoả thuận để bờn thế chấp tự phỏt mại. Đõy là phương ỏn tối ưu nhất bởi vỡ sẽ trỏnh được chi phớ phỏt sinh về xử lý tài sản. Tuy nhiờn hỡnh thức này lại rất khú thực hiện. Trong hoàn cạnh bờn thế chấp đó khụng cũn khả năng thanh toỏn cỏc khỏan nợ đến hạn thỡ việc buộc họ phải bỏn tài sản của chớnh mỡnh để trả nợ Ngõn hàng là điều họ khụng hề muốn. Do vậy, bờn thế chấp sẽ kộo dài thời gian trả nợ, khụng tự bỏn tài sản ngay, làm cho khoản nợ ngày càng lớn mà khả năng thanh toỏn nợ lại khụng cũn. Hoặc

nếu giả sử bờn thế chấp chấp nhận việc tự giải toả, khi đó cú người mua, giỏ cả đó thoả thuận nhưng đến khi thanh toỏn khoản thuế trước bạ, thuế sử dụng đất thỡ cả người mua và người bỏn (bờn thế chấp) chẳng ai muốn chịu thiệt. Khi khụng muốn cú sự mất giỏ, dỡm giỏ và sự xuống cấp cuả tài sản và muốn thu hồi nợ nhanh buộc Ngõn hàng phải chịu những phớ tổn đú, thậm chớ cả khoản thuế truy thu do trước đõy con nợ chưa nộp. Chớnh vỡ thế, khi thực hiện hỡnh thức này. Bởi Ngõn hàng liờn doanh Lào-Việt mới thành lập do đú cần đưa ra cỏc giải phỏp để khắc phục và hạn chế những rủi ro cho mỡnh, từ đú mà khả năng thu hồi nợ nhanh hơn.

Ngoài ra Ngõn hàng liờn doanh Lào-Việt cũn sử dụng hỡnh thức là cựng với bờn thế chấp uỷ quyền cho Trung tõm bỏn đầu giỏ tài sản. Trong thực tiễn, phần lớn cỏc hợp đồng thế chấp tài sản vay vốn Ngõn hàng hiện nay đều cú một điều khoản quy định về xử lý tài sản thế chấp, Nhưng trong hợp đồng này, cỏc bờn chỉ thống nhất tài sản thế chấp một cỏch chung chung mà khụng núi rừ cụ thể biện phỏp xử lý như thế nào. tài điều 7 khoản 3 của qui chế bỏn đấu giỏ ban hành kốm theo Nghị định số 86/CP ngày 19/12/1997 của chớnh phỳ qui định: Trong trường hợp xử lý tài sản thế chấp, cầm cố bằng biện phỏp đấu giỏ để thực hiện nghĩa vụ dõn sự, thỡ hợp đồng uỷ quyền bỏn đấu giỏ tài sản được ký kết giữa người bỏn đấu giỏ, người nhận cầm cố, thế chấp và người cầm cố, thế chấp. Nếu trong hợp đồng cầm cố, thế chấp cú thoả thuận về việc bỏn đấu giỏ mà người cầm cố, thế chấp vắng mặt khụng cú lý do chớnh đỏng hoặc từ chối ký kết hợp đồng bỏn đấu giỏ, thỡ hợp đồng uỷ quyền bỏn đấu giỏ được ký kết giữa người nhận cầm cố thế chấp với người bỏn đấu giỏ. Do vậy nếu bờn thế chấp khụng chịu ký hợp đồng uỷ quyền bỏn đấu giỏ mà trong hợp đồng thế chấp cỏc bờn khụng thoả thuận về việc đưa tài sản ra Trung tõm bỏn đấu giỏ thỡ Ngõn hàng cũng khụng thể dựng biện phỏp này để xử lý tài sản thế chấp được. Do vậy, khi đưa ra hỡnh thức xử lý này, Ngõn hàng liờn doanh Lào- Việt cần nhắc và xem xột ký để qỳa trỡnh thực hiện xử lý tỏi sản thế chấp cú

Một phần của tài liệu NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN ĐIỀU KIỆN CHO VAY THẾ CHẤP BẢO ĐÀM BẰNG THẾ CHẤP TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO VIỆT CHI NHÁNH HÀ NỘI (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w