Về nguyờn tắc xử lý tài sản thế chấp:

Một phần của tài liệu NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN ĐIỀU KIỆN CHO VAY THẾ CHẤP BẢO ĐÀM BẰNG THẾ CHẤP TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO VIỆT CHI NHÁNH HÀ NỘI (Trang 40 - 41)

Bờn cạnh đú Ngõn hàng vẫn cũn hạn chế:

2.1. Về nguyờn tắc xử lý tài sản thế chấp:

Ngõn hàng liờn doanh Lào-Việt để cao sự thoả thuận, hợp tỏc và bỡnh đẳng giữa cỏc bờn trong việc xử lý tài sản thế chấp trong việc giải quyết ờm thẩm và giảm chi phớ tài sản. tuy nhiờn khi cỏc bờn khụng tự xử lý tài sản được, Ngõn hàng chủ động, kiờn quyết yờu cầu Toà ỏn cú thẩm quyền xử lý. Thời gian thoả thuận phải được giới hạn trong vũng một thỏng là tối đa. ta biết rằng, việc xử lý thụng qua phỏn xột của Toà ỏn thỡ Toà ỏn chỉ chấp nhận là tài sản thế chấp nếu cú đủ cỏc điều kiện như phỏp luật quy định. Cún nếu nhờ việc thế chấp tài sản khụng tuõn theo cỏc quy định của phỏp luật thỡ Toà ỏn khụng chấp nhận, hậu quả cú thể xảy ra là: Toà ỏn chỉ tuyờn bản ỏn xỏc định trỏch nhiệm nợ, mà khụng cú tài sản bảo đảm; hoặc tổ chức

Ngõn hàng khụng được ưu tiờn khi thanh toỏn vỡ thế chấp khụng đỳng thủ tục, hoặc chỉ được bảo đảm thanh toỏn bằng một phần của tài sản đó thế chấp vỡ liờn quan đến quyền lợi của nhiều người. Thớ dụ, theo Ngõn hàng Nhà nước VN Chi nhỏnh Tp. Hồ Chớ Minh khối lượng tài sản thế chấp của những khoản nợ trở xử lý, nợ liờn quan đến vụ ỏn rất lớn chỉ riờng khối lượng tài sản liờn quan đến vụ ỏn Epco-Minh phụng được toà ỏn tuyờn giao gồm 375 tài sản với giỏ trị 2.142,4 tỷ đồng (theo giỏ toà giao) nhưng trong việc quản lý, khai thỏc, sử dụng và bỏn tài sản cũn trở ngại. Đú là mặc dự cỏc Ngõn hàng đó được toà tuyờn giao tài sản nhưng hiện mới chỉ cú 121 tài sản được cỏc Ngõn hàng đưa vào khai thỏc, cho thuờ với doanh số thu được là 51,9 tỷ đồng, 13 tài sản được bỏn để thu hội nợ với số tiền là 9,7 tỷ đồng, số tài sản cũn lại khú bỏn được do vướng mắc về hồ sơ thủ tục, giỏ bỏn thực tế thấp hơn giỏ định ban đầu. Đặc biệt là cỏc tài sản này khi bỏn (khụng phải là hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng) cựng phải chịu thuế VAT như một tài sản kinh doanh là chưa hợp lý trong khi nghị định 178 về cơ chế đảm bảo tiền vay xỏc định việc xử lý tài sản thế chấp của Ngõn hàng khụng phải là một hoạt động kinh doanh.

Ngõn hàng liờn doanh Lào-Việt chỉ hoạch toỏn giảm nợ cho bờn vay sau khi đó xử lý xong tài sản thế chấp và thực sự thu được tiền, hoặc sau khi đó làm thủ tục sang tờn trước bạ cho Ngõn hàng nếu nhận gỏn nợ.

Số tiền thu được từ bỏn tài sản sau khi trừ cỏc chi phớ xử lý tài sản ưu tiờn toàn bộ để trả nợ Ngõn hàng theo thứ tự trả gốc trước, một phần nhỏ đảm bảo cuộc sống của người dõn, nhất là những trường hợp khú khăn trắc trở. Nếu tiền thu được bỏn tài sản dựng để thanh toỏn nợ khụng đủ để thanh toỏn khoản nợ phải trả và những chi phớ liờn quan đến việc xử lý tài sản bảo đảm và Ngõn hàng phải tiếp tục thờo dừi, xử lý thu hội nợ.

Trong quỏ trỡnh xử lý tài sản thế chấp và thu nợ, xem xột giảm, miễn lói cho vay theo quy chế giảm, miễn lói của Ngõn hàng liờn doanh Lào-Việt.

Một phần của tài liệu NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN ĐIỀU KIỆN CHO VAY THẾ CHẤP BẢO ĐÀM BẰNG THẾ CHẤP TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO VIỆT CHI NHÁNH HÀ NỘI (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w