Mô hình tính tiện dụng của web

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật kiểm thử hướng mô hình và đánh giá tính tiện dụng áp dụng vào phát triển phần mềm quản lý lưu trữ và số hóa tài liệu (Trang 39 - 48)

Mô hình tính tiện dụng của web được đề xuất dựa trên mô hình tính tiện dụng cho các sản phẩm phần mềm chung đề xuất của các tác giả Abrahão và Insfran, 2006 [3]. Mô hình này đã được mở rộng và thích nghi với các sản phẩm Web theo định hướng phù hợp với các tiêu chuẩn SQuaRE ISO/IEC 25000 [7]. Tuy nhiên, các đặc tính trong tiêu chuẩn này là rất chung chung và được xác định ở một mức độ trừu tượng cao. Mô hình tính tiện dụng của web sẽ làm chi tiết các đặc tính này thành một tập hợp các tiêu chuẩn đánh giá tính tiện dụng.

2.3.2.1 Mô hình tính tiện dụng của web theo quan điểm chất lượng sản phẩm

Tiêu chuẩn ISO/IEC 25010 SquaRE [7] chỉ ra tính tiện dụng của một sản phẩm phần mềm có thể chia nhỏ thành các đặc tính sau: (1) Khả năng nhận biết, (2) Khả năng tìm hiểu, (3) Khả năng hoạt động, (4) Bảo vệ người dùng khỏi lỗi, (5) Khả năng truy cập, (6) Tính thẩm mỹ trong giao diện người dùng, (7) Sự tuân thủ.

(1) Khả năng nhận biết đề cập đến mức độ mà người dùng có thể nhận ra liệu một ứng dụng Web có thích hợp cho nhu cầu của họ hay không. Trong Mô hình tính tiện dụng của web, đặc tính này được phân chia như trong Bảng 1:

Bảng 1: Phân tích về khả năng nhận biết

Thuộc tính Đặc tính Ý nghĩa 1.1 Tính dễ đọc 1.1.1 Sự phù hợp của Font về màu sắc, kích cỡ, chủng loại

Thích ứng của phông chữ (màu sắc, chủng loại, kích thước) với bối cảnh.

1.1.2 Khả năng nhận biết text

Sự kết hợp màu sắc của văn bản và nền không nên quá khó đọc.

1.1.3 Bố cục Vị trí của văn bản để có thể nhìn thấy trong mọi tình huống. 1.2 Khả năng

Luận văn thạc sỹ Nguyễn Hải Dương – CB130387

40

1.2.2 Mật độ thông tin Lượng thông tin cần thiết để ngăn ngừa quá tải. 1.2.3 Hỗ trợ đánh số

trang

Khả năng phân chia nội dung để làm cho nó dễ dàng truy cập hơn.

1.3 Sự quen thuộc

1.3.1 Thống nhất định dạng dữ liệu

Các khái niệm luôn luôn sử dụng các đại diện tương tự hoặc ký hiệu (ví dụ: dd/mm/yyyy)

1.3.2 Phép ẩn dụ thích

hợp Sử dụng phép ẩn dụ từ thế giới thực để giúp làm cho sự tương tác tự nhiên hơn 1.3.3 Sự chuẩn hóa toàn

cầu Sử dụng các yếu tố theo các tiêu chuẩn quốc tế

1.4 Giảm khối lượng công việc

1.4.1 Thao tác tối thiểu Tối giản các thao tác trên một tác vụ.

1.4.2 Tự mô tả Các yếu tố được hiển thị càng súc tích càng tốt

1.4.3 Mức độ Phức tạp

của Thông tin. Giảm tối thiểu việc tìm hiểu các thông tin được cung cấp bởi ứng dụng Web

1.5 Hướng dẫn sử dụng

1.5.1 Tin nhắn có sẵn

Các thông điệp cần rõ ràng và mang tính hướng dẫn cao (bao gồm các thông báo lỗi, lời khuyên và cảnh báo)

1.5.2 Tiến độ tác vụ rõ ràng

Cung cấp tình trạng hiện tại của các tác vụ được thực hiện bởi người sử dụng (ví dụ: Số tác vụ đã hoàn thành, chỉ số trạng thái …) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.5.3 Bối cảnh người dùng rõ ràng

Cung cấp các nội dung mô tả về tình trạng hoạt động của ứng dụng Web (ví dụ: trạng thái Log, mức độ riêng tư …)

1.6 Khả năng điều hướng

1.6.1 Hỗ trợ tìm kiếm nội

bộ Cung cấp các tính năng tìm kiếm nội dung để cung cấp đường dẫn điều hướng 1.6.2 Khả năng click Thể hiện rõ trạng thái có thể click của đối tượng (ví dụ chuyển icon bàn tay khi hover lên đối tượng …) 1.6.3 Kết nối liên thông Tạo ra các mối quan hệ giữa các nội dung được hiển

thị trên Web.

Luận văn thạc sỹ Nguyễn Hải Dương – CB130387

41

1.6.5 Sơ đồ Web đầy đủ Cung cấp sơ đồ trang Web theo quyền truy cập.

(2) Khả năng tìm hiểu đề cập đến mức độ mà một ứng dụng Web tạo điều kiện

cho người sử dụng hiểu và thao tác được với nó. Trong Mô hình tính tiện dụng của web, đặc tính này được phân chia như trong bảng 2.

Bảng 2: Phân tích về khả năng tìm hiểu.

Thuộc tính Đặc tính Ý nghĩa

2.1 Khả năng dự báo

2.1.1 Liên kết có ý nghĩa Khả năng dự đoán các hành động tiếp theo theo tên của liên kết. 2.1.2 Tiêu đề có ý nghĩa Khả năng dự đoán các tính chất của nội dung đánh

giá theo tiêu đề. 2.1.3 Kiểm soát có ý

nghĩa

Khả năng dự đoán những hành động sẽ được thực hiện bởi một điều khiển.

2.1.4 Nội dung đa phương tiện có ý nghĩa

Khả năng dự đoán mục đích của ứng dụng Web theo các nội dung đa phương tiện cung cấp.

2.2 Dấu hiệu tương tác

2.2.1 Xác định hành động có thể

Dễ dàng nhận ra những hành động có thể thực hiện được với 1 đối tượng được hiển thị.

2.2.2 Xác định hành

động phù hợp Dễ dàng nhận ra những hành động nào là phù hợp nhất với đối tượng.

2.3 Tính có ích

2.3.1 Chất lượng của thông điệp

Các thông điệp có ích và có ý nghĩa cho người sử dụng giúp họ tương tác một cách chính xác (thông báo lỗi, lời khuyên, cảnh báo)

2.3.2 Thông tin phản hồi ngay lập tức

Cung cấp thông tin về tình trạng hoạt động của đối tượng (ví dụ, load con trỏ, làm nổi bật các trường đầu vào) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.3. Trợ giúp trực tuyến đầy đủ

Tài liệu trợ giúp có tất cả các thông tin về các hành động mà người sử dụng có thể thực hiện.

2.3.4 Tài liệu đa người dùng

Mô tả tất cả các hành động tương ứng với quyền của người dùng.

Luận văn thạc sỹ Nguyễn Hải Dương – CB130387

42

(3) Khả năng hoạt động đề cập đến mức độ dễ dàng hoạt động và kiểm soát của

ứng dụng Web. Trong Mô hình tính tiện dụng của web, đặc tính này được phân chia như trong bảng 3.

Bảng 3: Phân tích về Khả năng hoạt động

Thuộc tính Đặc tính Ý nghĩa

3.1 Khả năng tương thích

3.1.1 Tương thích với browsers và plugins

Khả năng hoạt động trên các trình duyệt phổ biến nhất mà không làm thay đổi các thao tác và giao diện của Web.

3.1.2 Tương thích với môi trường

Khả năng hoạt động trên các hệ điều hành phổ biến nhất mà không làm thay đổi các thao tác và giao diện của Web.

3.1.3 Tương thích với

kết nối Khả năng hoạt động trên các loại kết nối phổ biến(ví dụ: WiFi, 3G) 3.1.4 Tương thích với độ

phân giải màn hình

Khả năng hoạt động trên các loại màn hình phổ biến nhất (ví dụ: desktop, mobile)

3.2 Quản lý dữ liệu

3.2.1 Kiểm soát đầu vào Cơ chế xác minh tính hợp lệ của dữ liệu đầu vào. 3.2.2 Bảo mật dữ liệu Cơ chế hiển thị dữ liệu riêng tư theo quyền sử dụng

3.3 Khả năng kiểm soát

3.3.1 Bảo lưu phiên bản Nội dung chèn vào có thể chỉnh sửa được tại bất cứ thời điểm nào

3.3.2 Hỗ trợ tác vụ hủy Khả năng hủy tác vụ mà không có hại đến hoạt động

bình thường 3.3.3 Hỗ trợ ngắt đột

ngột

Khả năng dừng tác vụ đột ngột mà không có hại đến hoạt động bình thường

3.3.4 Hỗ trợ Undo Khả năng quay lại nội dung trước khi thay đổi mà không có tác hại đến hoạt động bình thường

3.3.5 Hỗ trợ Redo Khả năng chuyển đến nội dung kế tiếp có sẵn.

3.3.6 Hỗ trợ các định dạng in ấn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Luận văn thạc sỹ Nguyễn Hải Dương – CB130387

43 3.4 Khả năng

thích ứng

3.4.1 Thích ứng Khả năng của các ứng dụng Web được thông qua bởi người dùng

3.4.2 Thích nghi Khả năng của các ứng dụng Web phù hợp với nhu

cầu của nhiều người dùng khác nhau.

3.5 Tính nhất quán

3.5.1 Nhất quán về hành vi của đối tượng

Các đối tượng giống nhau, các liên kết và các điều khiển tương đương phải luôn nhất quán.

3.5.2 Hiển thị đầy đủ các liên kết/điều khiển

Các liên kết và các điều khiển liên quan đến tác vụ hiện tại phải được hiển thị đầy đủ.

3.5.3 Nhất quán về Thứ tự sắp xếp đối tượng

Thứ tự sắp xếp các đối tượng, liên kết và điều khiển phải nhất quán để không làm người dùng bị rối. 3.5.4 Đề mục/Tiêu đề

phải Nhất quán Các đề mục/tiêu đề phải Nhất quán về cả hiển thị và tác vụ tương ứng.

(4) Bảo vệ người dùng khỏi lỗi đề cập đến mức độ mà một ứng dụng Web bảo vệ người dùng từ những sai lầm. Trong Mô hình tính tiện dụng của web, đặc tính này được phân chia như Bảng 4:

Bảng 4: Phân tích về tính bảo vệ ngƣời dùng khỏi lỗi

Thuộc tính Đặc tính Ý nghĩa

4. Bảo vệ người dùng khỏi lỗi

4.1 Phòng chống lỗi Cung cấp cơ chế kiểm soát dữ liệu để tránh các lỗi có thể xảy ra trong quá trình sử dụng

4.2 Phục hồi từ lỗi Cung cấp cơ chế phục hồi dữ liệu cũ nếu xảy ra lỗi

(5) Khả năng truy cập đề cập đến mức độ mà một ứng dụng Web có thể được

sử dụng bởi tất cả người dùng, kể cả những người có khả năng hạn chế hơn những người khác (ví dụ như người có hiểu biết hạn chế, người dị tật, …). Trong Mô hình tính tiện dụng của web, đặc tính này được phân chia như Bảng 5:

Bảng 5: Phân tích về khả năng truy cập

Thuộc tính Đặc tính Ý nghĩa

Luận văn thạc sỹ Nguyễn Hải Dương – CB130387

44

truy cập tùy chọn được cung cấp bởi các trình duyệt cho hành

động này.

5.2 Độc lập với thiết bị Khả năng chỉnh sửa nội dung bằng các thiết bị nhập khác nhau (ví dụ: chuột, bàn phím, lời nói …). 5.3 Hỗ trợ thay thế văn

bản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các nội dung đa phương tiện (hình ảnh, âm thanh, hình ảnh động) phải có một mô tả khác để có thể đọc được từ màn hình mà không cần thêm hỗ trợ nào khác (ví dụ: tooltip text …)

5.4 Màu sắc an toàn Những màu sắc không làm hỏng tính toàn vẹn của việc hỗ trợ người dùng với các vấn đề cụ thể như người bị động kinh…

5.5 Mức độ hoàn thành

với Hướng dẫn WCA Khả năng hoàn thành các tác vụ theo hướng dẫn có sẵn trên hệ thống

(6) Tính thẩm mỹ trong giao diện người dùng đề cập đến mức độ hài lòng của

người dùng khi tương tác với hệ thống thông qua giao diện người dùng cuối. Đặc tính này là chủ quan và có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố trong một bối cảnh sử dụng cụ thể. Trong Mô hình tính tiện dụng của web, đặc tính này được phân chia như Bảng 6:

Bảng 6: Phân tích về tính thẩm mỹ của giao diện ngƣời dùng

Thuộc tính Đặc tính Ý nghĩa

6. Tính thẩm mỹ của giao diện người dùng

6.1 Màu sắc đồng đều Các màu sắc được sử dụng trong mỗi yếu tố của giao

diện người dùng luôn luôn là như nhau 6.2 Font chữ phải đồng

đều

Phông chữ được sử dụng trong mỗi yếu tố của giao diện người dùng phải tương đồng về màu sắc, kích thước, và mật độ hiển thị

6.3 Vị trí tương đồng Bố cục, vị trí của các vùng, các điều khiển trên giao diện người dùng phải giống nhau trên toàn hệ thống 6.4 Khả năng thay đổi

giao diện hiển thị

Các đặc tính thẩm mỹ (màu sắc, phong cách,..) của một giao diện người dùng có thể được lựa chọn theo sở thích của người dùng.

Luận văn thạc sỹ Nguyễn Hải Dương – CB130387

45

ứng dụng Web trong thời gian thực

(7) Sự tuân thủ đề cập đến sự phù hợp với các quy định, tiêu chuẩn, quy ước và

hướng dẫn thiết kế trong lĩnh vực Web. Trong Mô hình tính tiện dụng của web, đặc tính này được phân chia như trong Bảng 7:

Bảng 7: Phân tích về Sự tuân thủ

Thuộc tính Đặc tính

7. Sự tuân thủ 7.1 Mức độ phù hợp với ISO/IEC 25000 SQuaRE (2005)

7.2 Mức độ phù hợp với các tiêu chuẩn khác

2.3.2.2 Mô hình tính tiện dụng của web theo chất lượng trong quan điểm sử dụng

Chất lượng sử dụng là mức độ đáp ứng nhu cầu của người dùng và giúp họ đạt được các mục tiêu cụ thể, hiệu quả, bảo vệ họ khỏi những rủi ro và đạt được sự hài lòng của họ. Các đặc tính của chất lượng trong sử dụng được phân thành năm đặc tính sau: (8) Hiệu quả, (9)Tối ưu, (10) Hài lòng, (11) Bảo hộ rủi ro và nội dung.

(8) Hiệu quả trong sử dụng là mức độ mà người dùng có thể đạt được các mục

tiêu cụ thể một cách đầy đủ và chính xác trong một bối cảnh sử dụng cụ thể. Trong Mô hình tính tiện dụng của web, đặc tính này được phân chia như Bảng 8:

Bảng 8: Phân tích về hiệu quả trong sử dụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thuộc tính Đặc tính Ý nghĩa

8.1. Tính Có ích

8.1.1 Trợ giúp trực tuyến hiệu quả

Cho phép người sử dụng hiểu những bước cần thực hiện để hoàn thành tác vụ

8.1.2 Trợ giúp trực

tuyến đầy đủ Bao gồm tất cả các vấn đề mà người sử dụng gặp phải khi tương tác với hệ thống 8.1.3 Trợ giúp khi cần

thiết Trợ giúp cho người dùng khi họ cần hỗ trợ thêm/nâng cao.

Luận văn thạc sỹ Nguyễn Hải Dương – CB130387

46 tác vụ người

dùng

người dùng cứ quy trình nào đã được cung cấp.

8.2.2 Cung cấp Kết quả chính xác cho tác vụ

Người dùng có thể hoàn thành 1 cách chính xác tất cả các tác vụ theo 1 quy trình định sẵn

(9) Tối ưu trong sử dụng là mức độ hao phí tài nguyên khi sử dụng hệ thống.

Trong Mô hình tính tiện dụng của web, đặc tính này được phân chia như Bảng 9:

Bảng 9: Phân tích về tối ƣu trong sử dụng

Thuộc tính Đặc tính Ý nghĩa

9.1 Tối ưu tác vụ người dùng

9.1.1 Thời gian hoàn thành tác vụ

Hoàn thành chính xác tác vụ trong thời gian ngắn nhất có thể

9.1.2 Thời gian tải tác

vụ Tải (Load) tác vụ một cách chính xác và nhanh nhất có thể

9.2 Khả năng nhận thức

9.2.1 Nỗ lực chủ quan Mức độ nhận thức mà người dùng phải có để đạt được

hiệu suất thích hợp 9.2.2 Ghi nhớ giao diện

người dùng Thời gian cần thiết cho người sử dụng nhớ chính xác vị trí của các chức năng trên giao diện

9.3 Giới hạn bối cảnh

9.3.1 Năng lực máy chủ Khả năng đáp ứng/bị ảnh hưởng của máy chủ bởi tiến trình khác.

9.3.2 Khả năng thích nghi của người dùng

Mức độ hạn chế trong kỹ năng sử dụng hệ thống của người dùng như tuổi, trình độ, văn hóa … (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(10) Sự hài lòng trong Sử dụng là mức độ hài lòng của người dùng trong một

bối cảnh sử dụng cụ thể. Trong Mô hình tính tiện dụng của web, đặc tính này được phân chia như Bảng 10:

Bảng 10: Phân tích về sự hài lòng trong sử dụng

Thuộc tính Đặc tính Ý nghĩa

10.1 Sự hài lòng về nhận thức

10.1.1 Nhận thức có ích Mức độ đáp ứng yêu cầu của người sử dụng 10.1.2 Chất lượng kết

quả

Mức độ thỏa mãn của người dùng với kết quả sử dụng hệ thống

Luận văn thạc sỹ Nguyễn Hải Dương – CB130387 47 10.2 Sự hài lòng về cảm giác 10.2.1 Nhận thức hấp

dẫn Mức độ hấp dẫn về thiết kế và giao diện đối với người sử dụng

10.2.2 Nhận thức thất vọng

Cảm giác của Người dùng khi họ nhận thấy không thể đạt được mục đích sau nhiều lần sử dụng

10.3 Sự hài lòng về thể chất

10.3.1Nguy hại cho sức khỏe

Người dùng có thể thực hiện tất cả các tác vụ mà không có rủi ro nào cho sức khỏe của họ (ví dụ sự phù hợp của màu sắc với người bị bệnh động kinh)

10.3.2 Nguy hại về nội dung

Người dùng không cảm thấy bị phân biệt đối xử dựa trên các khía cạnh văn hóa/xã hội.

10.4 Tin cậy

10.4.1 Hiển thị lỗi Mức độ tin cậy vào hệ thống của người dùng khi gặp

một số lỗi trong quá trình sử dụng.

10.4.2 Tin tưởng Người dùng cảm thấy thông tin là chính xác và được chứng minh 10.4.3 Rủi ro kinh tế Người dùng có thể sử dụng hệ thống mà không có bất kể sự rủi ro nào về kinh tế của họ.

(11) Bảo hộ rủi ro và nội dung đề cập đến cách người dùng tương tác theo quy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật kiểm thử hướng mô hình và đánh giá tính tiện dụng áp dụng vào phát triển phần mềm quản lý lưu trữ và số hóa tài liệu (Trang 39 - 48)