Kết luận chƣơng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật kiểm thử hướng mô hình và đánh giá tính tiện dụng áp dụng vào phát triển phần mềm quản lý lưu trữ và số hóa tài liệu (Trang 32 - 34)

Chương 1 đã trình bày được những vấn đề sau:

1. Tổng quan về kiểm thử và kiểm thử hướng mô hình: Phần này đưa ra những khái niệm về kiểm thử và kiểm thử hướng mô hình, khái niệm chất lượng sản phẩm phần mềm, khái niệm ngôn ngữ mô hình hóa và các ngôn ngữ mô hình hóa phổ biến nhất đang được sử dụng trong kiểm thử hướng mô hình.

Luận văn thạc sỹ Nguyễn Hải Dương – CB130387

33

2. So sánh và phân biệt được giữa kiểm thử thường với kiểm thử hướng mô hình. Từ đó đưa ra được ưu điểm của kiểm thử hướng mô hình so với kiểm thử thường.

3. Đưa ra các phương pháp đặc tả mô hình trong kiểm thử hướng mô hình (LTS, FSM, ESM).

4. Tổng quan về các công cụ kiểm thử tự động và kiểm thử hướng mô hình: Trong phần này có phân tích hiện trạng các công cụ có thể sử dụng trong kiểm thử hướng mô hình. Từ việc phân tích ưu nhược điểm của các công cụ này, tác giả đã lựa chọn đi sâu và sử dụng kết hợp 2 công cụ: Spec Explorer & Selenium để đề xuất và áp dụng quy trình kiểm thử hướng mô hình trong phát triển ứng dụng web theo hướng mô hình. Trong đó công cụ Spec Explorer tương ứng với phương pháp đặc tả mô hình bằng FSM đã nói đến trong phần 1.2 Phương pháp đặc tả mô hình.

5. Đề xuất một quy trình áp dụng kiểm thử hướng mô hình kết hợp 2 công cụ đã nói ở trên. Quy trình này sẽ được áp dụng vào thực nghiệm ở Chương 3 phần 3.3.

Như vậy, Chương 1 giải quyết vấn đề về kiểm thử hướng mô hình (1 trong 2 vấn đề chính của luận văn này) nhằm cải tiến quy trình kiểm thử áp dụng cho việc phát triển ứng dụng (web) phát triển theo hướng mô hình.

Luận văn thạc sỹ Nguyễn Hải Dương – CB130387

34

CHƢƠNG 2. ĐÁNH GIÁ TÍNH TIỆN DỤNG CỦA ỨNG DỤNG WEB

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật kiểm thử hướng mô hình và đánh giá tính tiện dụng áp dụng vào phát triển phần mềm quản lý lưu trữ và số hóa tài liệu (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)