Do thời gian thực hiện luận văn và những hiểu biết cá nhân còn nhiều hạn chế, nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, những nghiên cứu tiếp theo về vấn đề này có thể tập trung theo hai hướng như sau:
Hướng thứ nhất:
Tìm cách cải tiến công cụ kiểm thử hướng mô hình thích hợp hơn với các nghiên cứu theo đề tài này, áp dụng trực tiếp được cho ứng dụng web, có thể tự động sinh các bộ chuyển đổi (adapter) để sử dụng trực tiếp Test Script trên ứng dụng web mà không phải xây dựng và chỉnh sửa một cách thủ công, tích hợp thêm một số tính toán định lượng có thể của việc đánh giá tính tiện dụng vào công cụ.
Hướng thứ hai:
Xem xét lại và đưa ra các thuật toán phù hợp hơn trong việc đánh giá định lượng các yếu tố tiện dụng, cũng như đưa ra các ngưỡng định lượng chính xác hơn để làm chuẩn chung cho việc đánh giá tính tiện dụng của ứng dụng nói chung cũng như các ứng dụng web nói riêng.
Tóm lại, bằng những nghiên cứu và thực nghiệm xác đáng, đề tài này đã đề xuất được những cải tiến mới cho quy trình phát triển ứng dụng nói chung cũng như ứng dụng web nói riêng theo hướng nâng cao chất lượng sản phẩm phần mềm mà vẫn đảm bảo được chi phí phát triển, giảm thiểu tối đa chi phí bảo trì sản phẩm. Tuy nhiên, do
Luận văn thạc sỹ Nguyễn Hải Dương – CB130387
81
hạn chế về nhiều mặt mà đề tài này vẫn còn nhiều thiếu sót, hi vọng sẽ được phát triển và hoàn thiện hơn về sau.
Luận văn thạc sỹ Nguyễn Hải Dương – CB130387
82
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. J.R. Monsma, BSc. Model-based testing of web applications. 26 May 2015. Radboud University Nijmegen.
[2]. Adrián Fernández Martínez (afernandez@dsic.upv.es). A Usability Inspection
Method for Model-driven Web Development Processes. Valencia : Universitat
Politècnica de València (UPV) , 11/2012.
[3]. Abrahão S., Iborra E. Usability Evaluation in the Context of Model-Driven
Architecture: An Experimental Study, Maturing Usability: Quality in Software,
Interaction and Value, International Series in Human-Computer Interaction, Springer.
2006.
[4]. Bolchini, D., and Garzotto, F. Quality of Web Usability Evaluation Methods: An
Empirical Study on MiLE+. 2007. Proceedings of the International Workshop on Web
Usability and Accessibility (IWWUA„07), pp. 481-492..
[5]. Trần Đình Diện, PGS.TS. Huỳnh Quyết Thắng, TS. Cao Tuấn Dũng. Kỹ thuật
kiểm thử dựa mô hình cho ứng dụng web. s.l. : Chuyên đề 3 - Chuyên đề tiến sĩ - Viện
CNTT - ĐHBK HN, 2016.
[6]. TS. Trần Khánh Dung. Giáo trình Kỹ nghệ Phần mềm. Hà Nội : NXB. Giáo dục, 2009.
[7]. International Organization for Standardization. ISO/IEC 25000, Software
Engineering – Software Product Quality Requirements and Evaluation (SQuaRE) – Guide to SquaRE. 2005.
[8]. International Organization for Standardization. ISO/IEC 9126-1 Standard,
Software Engineering – Product Quality – Part 1: Quality Model. 2001.
[9]. International Organization for Standardization. ISO/IEC 9241-210, Ergonomics of human-system interaction - Part 210: Human-centred design for interactive systems. 2010.
[10]. International Organization for Standardization. ISO/IEC 9241-10, Ergonomic Requirements for Office Work with Visual Display Terminals (VDTs) – Part 10:
Dialogue Principles. 1996.
[11]. International Organization for Standardization. ISO/IEC 9241-11: Ergonomic
Requirements for Office work with Visual Display Terminals (VDTs) – Part 11: Guidance on Usability. 1998.
[12]. International Organization for Standardization. ISO/IEC 12207: Standard for
Information Technology – Software Lifecycle Processes. 1998.
[13]. International Organization for Standardization. ISO/IEC 13407: Human-
Luận văn thạc sỹ Nguyễn Hải Dương – CB130387
83
[14]. International Organization for Standardization. ISO/IEC 14598-1,
Information technology - Software product evaluation - Part 1: General overview.
1999.
[15]. ISO/IEC . Standardization and related activities. s.l. : General vocabulary, 2004. Guide 2.
[16]. Myers, G.J., et al. The Art of Software Testing. 2004. Wiley.
[17]. Schmettow. Sample size in usability studies. 2012. Communications of the ACM, Vol. 55, Issue 4, pp. 64-70.
[18]. Tretmans, J. Model Based Testing with Labelled Transition Systems. 2008. Springer Berlin Heidelberg.
[19]. Tretmans, J. Testing Technique lecture notes. 2012. Radboud University Nijmegen.
[20]. Valderas, P., and Pelechano. A survey of requirements specification in model-
driven development of Web applications. 2011. ACM Transactions on the Web, Vol. 5,
Luận văn thạc sỹ Nguyễn Hải Dương – CB130387
84
PHỤ LỤC 1
(Bảng các câu hỏi thăm dò ý kiến người dùng)
Đánh giá tính tiện dụng của website Quản lý và số hóa tài liệu lưu trữ.
Đánh giá định tính. Vui lòng trả lời chi tiết các câu hỏi dưới đây.
1. Bạn có cần hệ thống hiển thị thêm thông tin nào không?
a. Không
b. Có
2. Các thông tin/thông báo/cảnh báo trên website đã hiển thị đầy đủ các thông tin cần thiết chưa?
a. Rồi
b. Chưa
3. Có cụm từ/khái niệm nào sử dụng trên website bị sai qui chuẩn hay không?
a. Không
b. Có
4. Có cụm từ/khái niệm nào có ý nghĩa giống nhau nhưng được gọi bằng các tên khác nhau trên website hiện tại không?
a. Không
b. Có
5. Trong trường hợp nhập sai dữ liệu, bạn có quay trở lại được trạng thái trước đó của dữ liệu không?
a. Có
b. Không
6. Có trường hợp nào website đang chạy bị dừng đột ngột (crash) không?
a. Không
b. Có
7. Các icon chức năng hiển thị trên trang có dễ nhìn không?
a. Có
Luận văn thạc sỹ Nguyễn Hải Dương – CB130387
85
8. Các icon chức năng hiển thị trên trang có thể hiện đúng ý nghĩa của chức năng không?
a. Có
b. Không
9. Các icon chức năng hiển thị trên trang có gợi nhớ về đúng ý nghĩa của chức năng đó không?
a. Có
b. Không
10. Bạn có biết những tùy chọn nâng cao được cung cấp sẵn trên website không? (ví dụ: hiển thị/bỏ hiển thị danh sách Hộp Hồ sơ/Hồ sơ trên Menu trái của chức năng Quản lý Hồ sơ, Văn bản ...)
a. Có
b. Không
11. Bạn thấy thiết kế của trang web đã thực sự thẩm mỹ và tối giản chưa?
a. Rồi
b. Chưa
12. Các thông báo lỗi đã chỉ rõ lỗi xảy ra của hệ thống hay chưa? (Nếu chưa vui lòng ghi rõ nơi nào mà thông báo lỗi chưa rõ ràng)
a. Rồi
b. Chưa
13. Tài liệu hướng dẫn kèm theo đã cung cấp đầy đủ thông tin mà bạn cần chưa? (Nếu chưa vui lòng chỉ rõ thông tin nào còn thiếu)
a. Rồi
b. Chưa
Đánh giá tính tiện dụng của website Quản lý và số hóa tài liệu lưu trữ.
Đánh giá định lượng. Vui lòng cho điểm tương ứng với các phần dưới đây. (Theo thang điểm 10)
1. Bạn cho bao nhiêu điểm cho việc thể hiện rõ ràng thông tin trạng thái của hệ thống?
Luận văn thạc sỹ Nguyễn Hải Dương – CB130387
86
2. Bạn cho bao nhiêu điểm cho việc dễ hiểu, dễ làm quen với hệ thống?
3. Bạn cho bao nhiêu điểm cho việc hệ thống hỗ trợ "thoát hiểm" khi gặp lỗi nhập sai dữ liệu từ phía người dùng? (Undo & redo)
4. Bạn cho bao nhiêu điểm về tính nhất quán trong từ ngữ và các hành động/thao tác trên hệ thống?
5. Bạn cho bao nhiêu điểm về việc thệ hiện các trạng thái lỗi của hệ thống? (Thông báo đầy đủ và chính xác các trường hợp xảy ra lỗi)
6. Bạn cho bao nhiêu điểm về việc có thể hiểu được ý nghĩa của các icon/thao tác tương tự trong hệ thống? (icon thể hiện đúng ý nghĩa của chúng, các thao tác như thêm mới/sửa/xóa áp dụng trên các đối tượng khác nhau là giống nhau)
Luận văn thạc sỹ Nguyễn Hải Dương – CB130387
87
7. Bạn cho bao nhiêu điểm về tính linh hoạt và hiệu quả sử dụng của hệ thống? (dễ làm quen với người mới sử dụng và hỗ trợ tăng tốc cho người đã làm quen với hệ thống)
8. Bạn cho bao nhiêu điểm về tính thẩm mỹ và tối giản (nhưng vẫn bao hàm đầy đủ thông tin) của hệ thống?
9. Bạn cho bao nhiêu điểm về việc có thể tự chuẩn đoán và khôi phục từ các thông báo lỗi của hệ thống? (Hiểu được lỗi phát sinh và tự biết cách khôi phục/chỉnh sửa lỗi đã xảy ra dựa trên thông báo lỗi của hệ thống)
10. Bạn cho bao nhiêu điểm về tính hữu ích và đầy đủ thông tin, dễ tra cứu của tài liệu hướng dẫn kèm theo?
Cảm ơn Bạn đã tham gia Đánh giá này. Nếu có ý kiến gì thêm, vui lòng điền tiếp vào ô bên dưới để chúng tôi có thể dựa trên đó hoàn thiện hệ thống ngày một tốt hơn.
Luận văn thạc sỹ Nguyễn Hải Dương – CB130387
88
PHỤ LỤC 2
(Bảng kết quả chi tiết theo đánh giá của người dùng)
1. BẢNG ĐÁNH GIÁ ĐỊNH TÍNH V1 V2 V3 V4 V5 Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6 Q7
Luận văn thạc sỹ Nguyễn Hải Dương – CB130387
89
Không/Rồi (Hài lòng) Có/Chưa (Không Hài Lòng)
2. BẢNG ĐÁNH GIÁ ĐỊNH LƢỢNG A. V1-V2-V3 V1 V2 V3 E1 Q8 Q9 Q10 Q11 Q12 Q13
Luận văn thạc sỹ Nguyễn Hải Dương – CB130387 90 E2 E3 E4 E5 E6 E7 E8 E9 E10
Luận văn thạc sỹ Nguyễn Hải Dương – CB130387 91 B. V4-V5 V4 V5 E1 E2 E3 E4 E5 E6
Luận văn thạc sỹ Nguyễn Hải Dương – CB130387 92 E7 E8 E9 E10