Các phương pháp phân tích

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình công nghệ và mô hình thiết bị sản phẩm nhiên liệu công nghệ từ cặn xà phòng (Trang 33 - 34)

Kết quả nghiên cứu được phân tích tại phòng thí nghiệm của Trường Cao đẳng Công nghiệp thực phẩm, Trung tâm phân tích thí nghiệm (địa chỉ số 02 Nguyễn Văn Thủ, phường Đa Kao, quận 1, Tp. Hồ Chí Minh), Trung tâm Tiêu chuẩn đo lường chất lượng 3 (Quatest 3).

- Xác định chỉ số axit: Phương pháp TCVN 6325 (ATSM D 664) - Xác định hàm lượng axit béo tổng: Phương pháp EN 14103

- Xác định hàm lượng axit béo thành phần: Phương pháp EN 14103 - Xác định hàm lượng este : Phương pháp EN 14103

- Xác định nhiệt độ chớp cháy cốc kín: Phương pháp ASTM D93 - Xác định độ nhớt: Phương pháp TCVN 3171-03 (ASTM D 445) - Xác định điểm vẩn đục: Phương pháp ATSM D 2500

- Xác định hàm lượng nước: Phương pháp TCVN 2692-95 (ASTM D 97-90)

- Xác định cặn cabon: Phương phápTCVN 6324-06 (ASTM D 189-05)

- Xác định tro sunfat: Phương pháp TCVN 2698 (ASTM D 874)

CHƯƠNG III

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Khảo sát sơ bộ thành phần nguyên liệu đầu

Do mục đích nghiên cứu của chúng tôi là sử dụng hai phụ phẩm cặn xà phòng và axit béo thu được từ quá trình tinh luyện dầu thực vật giàu hàm lượng axit béo tự do để làm nguyên liệu đầu điều chế BD. Vì vậy, việc khảo sát sơ bộ thành phần nguyên liệu đầu là rất quan trọng, giúp ta có định hướng nghiên cứu cụ thể. Kết quả nghiên cứu được trình bày ởbảng 3.1.

Bng 3.1. Thành phn nguyên liu đầu Hàm lượng (% khối lượng) Thành phần Cặn xà phòng Axit béo Axit béo tự do 18,38 83,90 Muối natri của FA 43,95 -

Dầu thừa (triglyxerit axit béo) 4,28 6,84

Nước và các chất khác 33,39 9,26

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình công nghệ và mô hình thiết bị sản phẩm nhiên liệu công nghệ từ cặn xà phòng (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)