II. HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH, THƢƠNG MẠI 1 Khỏi niệm và phõn loại hợp đồng trong kinh doanh, thƣơng mạ
2. Dấu hiệu xỏc định doanh nghiệp, hợp tỏc xó lõm vào tỡnh trạng phỏ sản 1 Dấu hiệu
2.1. Dấu hiệu
Để cú căn cứ cho việc giải quyết yờu cầu tuyờn bố phỏ sản, Luật Phỏ sản của cỏc quốc gia phải xỏc định thế nào là tỡnh trạng phỏ sản. Theo Điều 3 Luật Phỏ sản năm 2004 đó quy định: “Doanh nghiệp, hợp tỏc xó khụng cú khả năng thanh toỏn được cỏc khoản nợ đến hạn khi chủ nợ cú yờu cầu thỡ coi là lõm vào tỡnh trạng phỏ sản”. Như vậy, bản chất của tỡnh trạng phỏ sản là tại một thời điểm nhất định, doanh nghiệp, hợp tỏc xó mất khả năng thanh toỏn. Khi đú, cỏc chủ nợ cũng như chớnh bản thõn con nợ dựa vào căn cứ phỏp lý này để làm đơn đề nghị Toà ỏn giải quyết vụ việc phỏ sản.
2.2. Phõn loại phỏ sản
Tuỳ theo gúc độ xem xột, phỏ sản được phõn thành cỏc loại sau:
- Phỏ sản trung thực và phỏ sản gian trỏ: Sự phõn biệt này được xem xột dưới gúc độ nguyờn nhõn gõy ra tỡnh trạng phỏ sản. Phỏ sản trung thực là hậu quả của việc mất khả năng thanh toỏn do những nguyờn nhõn khỏch quan. Cũn phỏ sản gian trỏ là hậu quả của những thủ tục gian trỏ được tớnh toỏn, sắp đặt trước nhằm chiếm đoạt tài sản của người khỏc.
- Phỏ sản tự nguyện và phỏ sản bắt buộc: Sự phõn biệt này dựa trờn căn cứ phỏt sinh quan hệ phỏp lý. Cụ thể là dựa vào căn cứ ai là người nộp đơn yờu cầu phỏ sản. Phỏ sản tự
nguyện là do bản thõn doanh nghiệp mắc nợ tự giỏc đề nghị khi thấy mỡnh mất khả năng thanh toỏn nợ đến hạn. Ngược lại, phỏ sản bắt buộc là do cỏc chủ nợ yờu cầu.
- Phỏ sản doanh nghiệp và phỏ sản cỏ nhõn: Sự phõn biệt này liờn quan đến đối tượng điều chỉnh của Luật Phỏ sản. Ở nhiều nước khụng phõn biệt phỏ sản doanh nghiệp hay phỏ sản cỏ nhõn, nếu lõm vào tỡnh trạng phỏ sản thỡ đều ỏp dụng Luật Phỏ sản để giải quyết. Luật Phỏ sản của Việt Nam chỉ ỏp dụng cho doanh nghiệp và hợp tỏc xó. Cũn nếu cỏ nhõn phỏ sản thỡ ỏp dụng theo thủ tục đũi nợ thụng thường (thủ tục dõn sự).
2.3. Phõn biệt phỏ sản với giải thể
Nếu chỉ nhỡn về hiện tượng thỡ phỏ sản và giải thể là giống nhau bởi vỡ cả hai hiện tượng này đều dẫn đến việc chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp và phõn chia tài sản cũn lại. Tuy nhiờn, về bản chất phỏp lý đõy là hai hiện tượng khỏc nhau:
- Thứ nhất, lý do dẫn đến giải thể doanh nghiệp cú rất nhiều lý do khỏc nhau như hết thời hạn hoạt động, chủ doanh nghiệp khụng muốn kinh doanh nữa hoặc vi phạm phỏp luật bị thu hồi giấy phộp kinh doanh...Trong khi đú, phỏ sản chỉ cú một lý do duy nhất là mất khả năng thanh toỏn nợ đến hạn khi chủ nợ có yờu cõ̀u.
- Thứ hai, phỏ sản khỏc giải thể ở bản chất của hai thủ tục phỏp lý giải quyết cũng như thẩm quyền của cơ quan thực hiện thủ tục đú. Thủ tục giải quyết phỏ sản là thủ tục tư phỏp do Toà ỏn tiến hành, cũn giải thể là thủ tục hành chớnh do cơ quan hành chớnh Nhà nước cú thẩm quyền tiến hành.
- Thứ ba, thỏi độ của Nhà nước đối với chủ sở hữu hay người quản lý, điều hành doanh nghiệp giải thể và phỏ sản cũng khỏc nhau. Nếu là phỏ sản thỡ chủ sở hữu doanh nghiệp hoặc người quản lý điều hành doanh nghiệp sẽ bị cấm hành nghề kinh doanh trong một thời gian nhất định. Cũn trong trường hợp giải thể thỡ vấn đề hạn chế này khụng được đặt ra.