Khoản 4 Điề u3 Luật Cạnh tranh

Một phần của tài liệu Chuyên đề 1 môn pháp luật về kinh tế (Trang 52 - 54)

II. HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH, THƢƠNG MẠI 1 Khỏi niệm và phõn loại hợp đồng trong kinh doanh, thƣơng mạ

37Khoản 4 Điề u3 Luật Cạnh tranh

- Tiếp cận, thu thập thụng tin thuộc bớ mật kinh doanh của người khỏc khi người này làm thủ tục theo quy định của phỏp luật liờn quan đến kinh doanh, làm thủ tục lưu hành sản phẩm hoặc bằng cỏch chống lại cỏc biện phỏp bảo mật của cơ quan nhà nước hoặc sử dụng những thụng tin đú nhằm mục đớch kinh doanh, xin cấp giấy phộp liờn quan đến kinh doanh hoặc lưu hành sản phẩm.

c)ẫp buộc trong kinh doanh

Cỏc hành vi ộp buộc, đe doạ khỏch hàng và đối tỏc kinh doanh của đối thủ cạnh tranh để bắt họ khụng được giao dịch hoặc ngừng giao dịch với đối thủ cạnh tranh được coi là hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh và bị phỏp luật nghiờm cấm. Luật Cạnh tranh (Điều 42) quy định: "Cấm doanh nghiệp ộp buộc khỏch hàng, đối tỏc kinh doanh của doanh nghiệp khỏc bằng hành vi đe dọa hoặc cưỡng ộp để buộc họ khụng giao dịch hoặc ngừng giao dịch với doanh nghiệp đú".

d) Giốm pha doanh nghiệp khỏc

Theo Luật Cạnh tranh (Điều 43), cỏc doanh nghiệp bị cấm giốm pha doanh nghiệp khỏc bằng hành vi trực tiếp hoặc giỏn tiếp đưa ra thụng tin khụng trung thực, gõy ảnh hưởng xấu đến uy tớn, tỡnh trạng tài chớnh và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đú.

đ) Gõy rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khỏc

Theo Luật Cạnh tranh (Điều 44), cỏc doanh nghiệp bị cấm gõy rối hoạt động kinh doanh hợp phỏp của doanh nghiệp khỏc bằng hành vi trực tiếp hoặc giỏn tiếp cản trở, làm giỏn đoạn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đú

e) Quảng cỏo nhằm cạnh tranh khụng lành mạnh

Với bản chất là một hoạt động xỳc tiến thương mại (là quỏ trỡnh thụng tin nhằm định hướng hành vi mua, bỏn hàng húa và sử dụng dịch vụ của khỏch hàng), quảng cỏo là phương phỏp quan trọng giỳp doanh nghiệp cạnh tranh, giành thị phần cho mỡnh trờn thị trường hàng hoỏ, dịch vụ. Nhằm đạt được mục tiờu xỳc tiến thương mại ở mức độ tối ưu, doanh nghiệp dễ cú thể thực hiện quảng cỏo khụng trung thực về giỏ trị và chất lượng thật của hàng húa, sản phẩm với tớnh chất cạnh tranh khụng lành mạnh. Theo Luật Cạnh tranh (Điều 45), cỏc doanh nghiệp bị cấm thực hiện cỏc hoạt động quảng cỏo sau đõy:

- So sỏnh trực tiếp hàng hoỏ, dịch vụ của mỡnh với hàng hoỏ, dịch vụ cựng loại của doanh nghiệp khỏc;

- Bắt chước một sản phẩm quảng cỏo khỏc để gõy nhầm lẫn cho khỏch hàng;

- Đưa thụng tin gian dối hoặc gõy nhầm lẫn cho khỏch hàng về một trong cỏc nội dung sau đõy:

+ Giỏ, số lượng, chất lượng, cụng dụng, kiểu dỏng, chủng loại, bao bỡ, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hoỏ, người sản xuất, nơi sản xuất, người gia cụng, nơi gia cụng; cỏch thức sử dụng, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành;

+ Cỏch thức sử dụng, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành; + Cỏc thụng tin gian dối hoặc gõy nhầm lẫn khỏc.

- Cỏc hoạt động quảng cỏo khỏc mà phỏp luật cú quy định cấm.

g) Khuyến mại nhằm cạnh tranh khụng lành mạnh

Theo Luật Cạnh tranh (Điều 46), cỏc doanh nghiệp bị cấm thực hiện cỏc hoạt động khuyến mại sau đõy:

- Tổ chức khuyến mại mà gian dối về giải thưởng;

- Khuyến mại khụng trung thực hoặc gõy nhầm lẫn về hàng hoỏ, dịch vụ để lừa dối khỏch hàng;

- Phõn biệt đối xử đối với cỏc khỏch hàng như nhau tại cỏc địa bàn tổ chức khuyến mại khỏc nhau trong cựng một chương trỡnh khuyến mại;

- Tặng hàng hoỏ cho khỏch hàng dựng thử nhưng lại yờu cầu khỏch hàng đổi hàng hoỏ cựng loại do doanh nghiệp khỏc sản xuất mà khỏch hàng đú đang sử dụng để dựng hàng húa của mỡnh;

- Cỏc hoạt động khuyến mại khỏc mà phỏp luật cú quy định cấm.

h) Phõn biệt đối xử của hiệp hội

Hiệp hội ngành nghề bao gồm hiệp hội ngành hàng và hiệp hội nghề nghiệp, gọi chung là hiệp hội, được thành lập trờn cơ sở sự tự nguyện của cỏc doanh nghiệp thành viờn cú chung lợi ớch, là nơi cung cấp cỏc thụng tin đó được xử lý về cỏc lĩnh vực trờn thị trường trong nước và quốc tế, nơi học hỏi, trao đổi kinh nghiệm giữa cỏc doanh nghiệp. Với vai trũ của mỡnh, thụng qua những hành động nhất định, hiệp hội cú thể tạo ra tỡnh trạng cạnh tranh khụng lành mạnh giữa cỏc doanh nghiệp. Theo Luật Cạnh tranh (Điều 47), hiệp hội ngành nghề bị cấm thực hiện cỏc hành vi sau đõy:

- Từ chối doanh nghiệp cú đủ điều kiện gia nhập hoặc rỳt khỏi hiệp hội nếu việc từ chối đú mang tớnh phõn biệt đối xử và làm cho doanh nghiệp đú bị bất lợi trong cạnh tranh;

- Hạn chế bất hợp lý hoạt động kinh doanh hoặc cỏc hoạt động khỏc cú liờn quan tới mục đớch kinh doanh của cỏc doanh nghiệp thành viờn.

i) Bỏn hàng đa cấp bất chớnh

Bỏn hàng đa cấp là phương thức tiếp thị để bỏn lẻ hàng húa đỏp ứng cỏc điều kiện sau đõy:

- Việc tiếp thị để bỏn lẻ hàng húa được thực hiện thụng qua mạng lưới người tham gia bỏn hàng đa cấp gồm nhiều cấp, nhiều nhỏnh khỏc nhau;

- Hàng húa được người tham gia bỏn hàng đa cấp tiếp thị trực tiếp cho người tiờu dựng tại nơi ở, nơi làm việc của người tiờu dựng hoặc địa điểm khỏc khụng phải là địa điểm bỏn lẻ thường xuyờn của doanh nghiệp hoặc của người tham gia;

- Người tham gia bỏn hàng đa cấp được hưởng tiền hoa hồng, tiền thưởng hoặc lợi ớch kinh tế khỏc từ kết quả tiếp thị, bỏn hàng của mỡnh và của người tham gia bỏn hàng đa cấp cấp dưới trong mạng lưới do mỡnh tổ chức và mạng lưới đú được doanh nghiệp bỏn hàng đa cấp chấp thuận.

Bỏn hàng đa cấp chỉ bị cấm trong trường hợp được thực hiện một cỏch khụng lành mạnh. Theo Luật Cạnh tranh (Điều 48), doanh nghiệp bị cấm thực hiện cỏc hành vi sau đõy nhằm thu lợi bất chớnh từ việc tuyển dụng người tham gia mạng lưới bỏn hàng đa cấp:

- Yờu cầu người muốn tham gia phải đặt cọc, phải mua một số lượng hàng hoỏ ban đầu hoặc phải trả một khoản tiền để được quyền tham gia mạng lưới bỏn hàng đa cấp;

- Khụng cam kết mua lại với mức giỏ ớt nhất là 90% giỏ hàng húa đó bỏn cho người tham gia để bỏn lại;

- Cho người tham gia nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ớch kinh tế khỏc chủ yếu từ việc dụ dỗ người khỏc tham gia mạng lưới bỏn hàng đa cấp;

- Cung cấp thụng tin gian dối về lợi ớch của việc tham gia mạng lưới bỏn hàng đa cấp, thụng tin sai lệch về tớnh chất, cụng dụng của hàng húa để dụ dỗ người khỏc tham gia.

Một phần của tài liệu Chuyên đề 1 môn pháp luật về kinh tế (Trang 52 - 54)