CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (Dựng cho kiểm tra 60 phỳt):

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập Hóa học 12 (Trang 65 - 68)

Cõu 1: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phõn tử

A. chứa nhúm cacboxyl và nhúm amino. B. chỉ chứa nhúm amino. C. chỉ chứa nhúm cacboxyl. D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon. Cõu 2: C4H9O2N cú mấy đồng phõn amino axit cú nhúm amino ở vị trớ α?

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Cõu 3: Cú bao nhiờu amino axit cú cựng cụng thức phõn tử C4H9O2N?

A. 3 chất. B. 4 chất. C. 5 chất. D. 6 chất. Cõu 4: Cú bao nhiờu amino axit cú cựng cụng thức phõn tử C3H7O2N?

A. 3 chất. B. 4 chất. C. 2 chất. D. 1 chất. Cõu 5: Trong cỏc tờn gọi dưới đõy, tờn nào khụng phự hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH ?

A. Axit 2-aminopropanoiC. B. Axit-aminopropioniC. C. Anilin. D. Alanin. Cõu 6: Trong cỏc tờn gọi dưới đõy, tờn nào khụng phự hợp với chất CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH? A. Axit 3-metyl-2-aminobutanoic. B. Valin.

C. Axit 2-amino-3-metylbutanoic. D. Axit -aminoisovaleriC. Cõu 7: Trong cỏc chất dưới đõy, chất nào là glixin?

A. H2N-CH2-COOH B. CH3–CH(NH2)–COOH C. HOOC-CH2CH(NH2)COOH D. H2N–CH2-CH2–COOH Cõu 8: Dung dịch của chất nào sau đõy khụng làm đổi màu quỳ tớm :

A. Glixin (CH2NH2-COOH) B. Lizin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH) C. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH) D. Natriphenolat (C6H5ONa)

Cõu 9: Chất X vừa tỏc dụng được với axit, vừa tỏc dụng được với bazơ. Chất X là A. CH3COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CHO. D. CH3NH2.

Cõu 10: Chất nào sau đõy vừa tỏc dụng được với H2NCH2COOH, vừa tỏc dụng được với CH3NH2? A. NaCl. B. HCl. C. CH3OH. D. NaOH.

Cõu 11: Chất rắn khụng màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là

A. C6H5NH2. B. C2H5OH. C. H2NCH2COOH. D. CH3NH2. Cõu 12: Chất tham gia phản ứng trựng ngưng là

TÀI LIỆU ễN TẬP HểA HỌC Trang 66 A. C2H5OH. B. CH2 = CHCOOH. C. H2NCH2COOH. D. CH3COOH.

Cõu 13: Cho dĩy cỏc chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol). Số chất trong dĩy tỏc dụng được với dung dịch HCl là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

Cõu 14: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tớnh ta cú thể dựng phản ứng của chất này lần lượt với A. dung dịch KOH và dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3.

C. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 . D. dung dịch KOH và CuO. Cõu 15: Chất phản ứng được với cỏc dung dịch: NaOH, HCl là

A. C2H6. B. H2N-CH2-COOH. C. CH3COOH. D. C2H5OH. Cõu 16: Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tỏc dụng được với dung dịch

A. NaNO3. B. NaCl. C. NaOH. D. Na2SO4. Cõu 17: Dung dịch của chất nào trong cỏc chất dưới đõy khụng làm đổi màu quỳ tớm ? A. CH3NH2. B. NH2CH2COOH

C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. D. CH3COONa.

Cõu 18: Để phõn biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dựng một thuốc thử là A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. natri kim loại. D. quỳ tớm.

Cõu 19: Cú cỏc dung dịch riờng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)- COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng cỏc dung dịch cú pH < 7 là

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

Cõu 20: Glixin khụng tỏc dụng với

A. H2SO4 loĩng. B. CaCO3. C. C2H5OH. D. NaCl.

Cõu 21: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Cl = 35, 5)

A. 43,00 gam. B. 44,00 gam. C. 11,05 gam. D. 11,15 gam.

Cõu 22: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)

A. 9,9 gam. B. 9,8 gam. C. 7,9 gam. D. 9,7 gam.

Cõu 23: Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được 11,1 gam. Giỏ trị m đĩ dựng là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)

A. 9,9 gam. B. 9,8 gam. C. 8,9 gam. D. 7,5 gam.

Cõu 24: Trong phõn tử aminoaxit X cú một nhúm amino và một nhúm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tỏc dụng vừa đủ với dd NaOH, cụ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Cụng thức của X là

A. H2NC3H6COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NC4H8COOH. Cõu 25: 1 mol  - amino axit X tỏc dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y cú hàm lượng clo là 28,287% Cụng thức cấu tạo của X là

A. CH3-CH(NH2)–COOH B. H2N-CH2-CH2-COOH C. H2N-CH2-COOH D. H2N-CH2-CH(NH2 )-COOH C. H2N-CH2-COOH D. H2N-CH2-CH(NH2 )-COOH Cõu 26: Khi trựng ngưng 13,1 g axit  - aminocaproic với hiệu suất 80%, ngồi aminoaxit cũn dư người ta thu được m gam polime và 1,44 g nước. Giỏ trị m là

A. 10,41 B. 9,04 C. 11,02 D. 8,43

Cõu 27: Este A được điều chế từ ancol metylic và amino axit no B(chứa một nhúm amino và một nhúm cacboxyl). Tỉ khối hơi của A so với oxi là 2,78125. Amino axit B là

A. axit amino fomic. B. axit aminoaxetic. C. axit glutamic. D. axit β-amino propionic. Cõu 28: Cứ 0,01 mol aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khỏc 1,5 gam aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phõn tử của A là

A. 150. B. 75. C. 105. D. 89.

Cõu 29: 0,01 mol aminoaxit (A) tỏc dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 0,2M. Cụ cạn dung dịch sau phản ứng được 1,835 gam muối khan. Khối lượng phõn tử của A là

A. 89. B. 103. C. 117. D. 147.

Cõu 30: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhúm amino và 1 nhúm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tỏc dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. Tờn gọi của X là

TÀI LIỆU ễN TẬP HểA HỌC Trang 67 Cõu 31: Este A được điều chế từ-amino axit và ancol metyliC. Tỉ khối hơi của A so với hidro bằng 44,5. Cụng thức cấu tạo của A là:

A. CH3–CH(NH2)–COOCH3. B. H2N-CH2CH2-COOH

C. H2N–CH2–COOCH3. D. H2N–CH2–CH(NH2)–COOCH3.

Cõu 32: A là một –aminoaxit. Cho biết 1 mol A phản ứng vừa đủ với 1 mol HCl, hàm lượng clo trong muối thu được là 19,346%. Cụng thức của A là :

A. HOOC–CH2CH2CH(NH2)–COOH B. HOOC–CH2CH2CH2–CH(NH2)–COOH C. CH3CH2–CH(NH2)–COOH D. CH3CH(NH2)COOH C. CH3CH2–CH(NH2)–COOH D. CH3CH(NH2)COOH

Cõu 33: Tri peptit là hợp chất

A. mà mỗi phõn tử cú 3 liờn kết peptit.

B. cú liờn kết peptit mà phõn tử cú 3 gốc amino axit giống nhau. C. cú liờn kết peptit mà phõn tử cú 3 gốc amino axit khỏc nhau. D. cú 2 liờn kết peptit mà phõn tử cú 3 gốc α-amino axit.

Cõu 34: Cú bao nhiờu tripeptit mà phõn tử chứa 3 gốc amino axit khỏc nhau?

A. 3 chất. B. 5 chất. C. 6 chất. D. 8 chất. Cõu 35: Trong cỏc chất dưới đõy, chất nào là đipeptit ?

A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.

C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH. D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH

Cõu 36: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) cú thể tạo ra mấy chất đipeptit ?

A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất. Cõu 37: Số đồng phõn tripeptit tạo thành từ 1 phõn tử glyxin và 2 phõn tử alanin là

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Cõu 38: Số đồng phõn tripeptit cú chứa gốc của cả glyxin và alanin là

A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.

Cõu 39: Sản phẩm cuối cựng của quỏ trỡnh thủy phõn cỏc protein đơn giản nhờ chất xỳc tỏc thớch hợp là A. α-aminoaxit. B. β-aminoaxit. C. axit cacboxyliC. D. este.

Cõu 40: Số đồng phõn đipeptit tạo thành từ 1 phõn tử glyxin và 1 phõn tử alanin là

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

CHƯƠNG 4: POLIME - VẬT LIỆU POLIME

A. Lí THUYẾT

I. POLIME:

POLIME

Khỏi niệm  Polime là những hợp chất cú phõn tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xớch) liờn kết với nhau tạo nờn.

 Mắt xớch là đơn vị cơ sở liờn kết với nhau tạo thành polime. CH2=CH2 (-CH2-CH2-)n

monome polime n: hệ số polime (độ polime húa)

Danh phỏp

 Tờn của polime xuất phỏt từ tờn monome hoặc tờn của loại hợp chất + tiền tố poli  Ngồi ra một số polime cú tờn thường:

TD: (-CH2-CH2-)n : polietilen

(-NH-[CH2]5-CO-)n : policaproamit (-CF2-CF2-) : teflon

Phõn loại

 Polime thiờn nhiờn: tinh bột  Polime tổng hợp:

 Polime trựng hợp: polietilen…  Polime trựng ngưng: nilon - 6  Polime bỏn tổng hợp: tơ visco… Đặc điểm  Mạch khụng nhỏnh: amilozơ…

TÀI LIỆU ễN TẬP HểA HỌC Trang 68  Mạch phõn nhỏnh: amilopectin, glicogen…

 Mạch mạng lưới khụng gian: cao su lưu húa, nhựa bakelit…

Tớnh chất vật lý

 Polime là chất rắn, khụng bay hơi, khụng cú nhiệt độ núng chảy xỏc định.  Chất nhiệt dẻo: là polime khi núng chảy cho chất lỏng nhớt, để nguội sẽ rắn lại.  Chất nhiệt rắn: là polime khụng núng chảy khi đun mà bị phõn hủy

 Polime cú tớnh dẻo: polietilen, polipropilen…  Polime cú tớnh đàn hồi: polibutađien, poliisopren…  Polime dễ kộo thành sợi dai, bền: nilon – 6, xenlulozơ…  Polime trong suốt, khụng giũn: polimetylmetacrylat…

 Polime cú tớnh cỏch điện, cỏch nhiệt: polietilen, polivinyl clorua…  Polime bỏn dẫn: polianilin, polithiophen…

Phương phỏp điều

chế

1.Phản ứng trựng hợp:

Điều kiện: phõn tử phải cú liờn kết bội hoặc vũng kộm bền cú thể mở ra TD: CH2 CH Cl CH2 CH Cl n n to,xt,p CH2 CH2 t0, xt CH2 CH2 n n CH2 CH CH CH2 CH2 CH CH CH2n n Na nCH2 CH2 t0, xt O CH2 CH2 O n

Trựng hợp là quỏ trỡnh kết hợp nhiều phõn tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phõn tử lớn (polime)

2.Phản ứng trựng ngưng:

Điều kiện: trong phõn tử phải cú ớt nhất hai nhúm chức cú khả năng phản ứng TD:

nH2N-[CH2]5-COOH (-NH-[CH2]5-CO-)n + nH2O

axit -aminocaproic policaproamit

Trựng ngưng là quỏ trỡnh kết hợp nhiều phõn tử nhỏ (monome) thành phõn tử lớn (polime) đồng thời giải phúng những phõn tử nhỏ khỏc

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập Hóa học 12 (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)