0,032 B 0,04 C 0,048 D 0,06 Cõu 32: Nước cứng khụng gõy ra tỏc hại nào dưới đõy?

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập Hóa học 12 (Trang 127 - 135)

C. H2N–CH2 CH2CONH –CH2 COOH D.H 2N–CH2 CONH –CH2CH2 COOH Cõu 94: Trong dung dịch cỏc amino axit thường tồn tạ

A. 0,032 B 0,04 C 0,048 D 0,06 Cõu 32: Nước cứng khụng gõy ra tỏc hại nào dưới đõy?

Cõu 32: Nước cứng khụng gõy ra tỏc hại nào dưới đõy?

A. Gõy ngộ độc nước uống

B. Làm mất tớnh tẩy rửa của xà phũng, làm hư hại quần ỏo

C. Làm hỏng cỏc dung dịch pha chế. Làm thực phẩm lõu chớn và giảm mựi vị thực phẩm D. Gõy hao tốn nhiờn liệu và khụng an tồn cho cỏc nồi hơi, làm tắc cỏc đường ống dẫn nước Cõu 33: Cõu nào sau đõy về nước cứng là khụng đỳng?

A. Nước cú chứa nhiều ion Ca2+; Mg2+

B. Nước khụng chứa hoặc chứa ớt ion Ca2+, Mg2+ là nước mềm

C. Nước cứng cú chứa một trong hai Ion Cl- và SO2-4 hoặc cả hai là nước cứng tạm thời. D. Nước cứng cú chứa đồng thời anion HCO-

3 và SO2-

4 hoặc Cl- là nước cứng tồn phần.

Cõu 34: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hết trong nước tạo ra dung dịch Y và thoỏt ra 0,12 mol hiđro. Thể tớch dung dịch H2SO4 0,5M cần để trung hồ dung dịch Y là bao nhiờu?

A. 120 ml B. 60ml C. 1,20lit D. 240ml

Cõu 35: Một dung dịch chứa cỏc ion Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. Phải dựng dung dịch chất nào sau đõy để loại bỏ hết cỏc ion Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+ ra khỏi dung dịch ban đầu?

A. K2CO3 B. NaOH C. Na2SO4 D. AgNO3

Cõu 36: Tớnh khối lượng kết tủa tạo thành khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,0075 mol NaHCO3 với dung dịch chứa 0,01 mol Ba (OH)2

A. 0,73875 gam B. 1,47750gam C. 1,97000 gam D. 2,95500gam

Cõu 37: Dẫn V lớt (đktc) khớ CO2 qua 100ml dung dịch Ca(OH)2 1 M thu được 6gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dich nước lọc đun núng lại thu được kết tủa nữa. V bằng bao nhiờu?

A. 3,136lit B. 1,344lit C. 1,344 lit D. 3,360lit hoặc 1,120lit

Cõu 38: Sục 2,24 lit CO2 (đktc) vào 100ml dd Ca (OH)2 0,5M và KOH 2M. Khối lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn là bao nhiờu gam?

TÀI LIỆU ễN TẬP HểA HỌC Trang 128 Cõu 39: Thổi Vlit (đktc) khớ CO2 vào 300ml dung dịch Ca (OH)2 0,02M thỡ thu được 0,2 gam kết tủa. Giỏ trị của V là:

A. 44,8 ml hoặc 89,6ml B. 224ml C. 44,8ml hoặc 224ml D. 44,8ml

Cõu 40: Phản ứng nào dưới đõy đồng thời giải thớch sự hỡnh thành thạch nhũ trong hang động và sự xõm nhập thực của nước mưa với đỏ vụi?

A. CaCO3 + H2O + CO2  Ca(HCO3)2 B. CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2 C. Ca(HCO3)2  CaCO3 + H2O + CO2 D. CaCO3 t CaO + CO2

BÀI TẬP LÀM THấM

Cõu 1. Cation M2+ cú cấu hỡnh electron lớp ngồi cựng 3s23p6 là

A. Mg2+ B. Ca2+ C. Sr2+ D. Ba2+

Cõu 2. Cho cỏc kim loại sau: Sr, Ba, Be, Ca, Mg. Dĩy cỏc chất xếp theo chiều tăng dần tớnh khử của cỏc nguyờn tố kim loại là:

A. Sr , Ba , Be , Ca , Mg B. Be , Ca , Mg , Sr , Ba

C. Be , Mg , Ca , Sr , Ba D. Ca , Sr , Ba , Be , Mg

Cõu 3. A, B là hai nguyờn tố thuộc cựng một phõn nhúm chớnh và thuộc hai chu kỡ liờn tiếp nhau trong bảng tuần hồn cú tổng số hạt proton bằng 32.Võy A, B là

A. Be, Mg B. Mg, Ca C. Ca, Sr D. Sr, Ba

Cõu 4. Kim loại nhúm IIA cú nhiệt độ núng chảy, nhiệt độ sụi, khối lượng riờng biến đổi khụng theo một quy luật như kim loại kiềm, do cỏc kim loại nhúm IIA cú :

A. điện tớch hạt nhõn khỏc nhau. B. cấu hỡnh electron khỏc nhau.

C. bỏn kớnh nguyờn tử khỏc nhau. D. kiểu mạng tinh thể khỏc nhau

Cõu 5. Kim loại Ca được điều chế từ phản ứng

A. điện phõn dung dịch CaCl2 B. dựng kali tỏc dụng với dung dịch CaCl2

C. điện phõn CaCl2 núng chảy D. nhiệt phõn CaCO3

Cõu 6. Kim loại nào khử nước chậm ở nhiệt độ thường, nhưng phản ứng mạnh với hơi nước ở nhiệt độ cao ?

A. Mg B.Ca C. Al D. Ba

Cõu 7. Hợp chất phổ biến nhất và cú nhiều ứng dụng của kim loại kiềm thổ là hợp chất của : A. natri. B. magie. C. canxi. D. bari.

Cõu 8. Hiện tượng quan sỏt được khi dẫn từ từ khớ CO2 (đến dư) vào bỡnh đựng nước vụi trong là A. nước vụi từ trong dần dần húa đục

B. nuớc vụi trong trở nờn đục dần, sau đú từ đục dần dần húa trong

C. nước vụi húa đục rồi trở lại trong, sau đú từ trong lại húa đục D. lỳc đầu nước vụi vẩn trong, sau đú mới húa đục

Cõu 9. Phương trỡnh nào giải thớch sự tạo thành thạch nhủ trong hang động

A. Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O B. CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2

C. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O D. CaCO3 t0 CaO + CO2 Cõu 10. Cỏch nào sau đõy thường được dựng để điều chế kim loại Ca

A. Điện phõn dung dịch CaCl2 cú màng ngăn B. Điện phõn CaCl2 núng chảy

C. Dựng nhụm để khử CaO ở nhiệt độ cao.

D. Dựng kim loại Ba đẩy Ca ra khỏi dung dịch CaCl2

Cõu 11. Cú 3 lọ, mỗi lọ đựng một dung dịch sau: BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(HCO3)2. Chỉ dựng thuốc thử nào sau đõy cú thể nhận biết được cỏc dung dịch trờn?

A. Quỳ tớm B. Phenolphtalein C. Na2CO3 D. AgNO3 Cõu 12. Nguyờn tắc làm mềm nước là làm giảm nồng độ của

A. ion Ca2+, Mg2+ B. ion HCO3 C. ion Cl–, SO24 D.Mg2+, ion HCO3

Cõu 13. Nước cứng tạm thời là nước cứng cú chứa:

A. ion HCO3 B. ion Cl– C. ion SO42 D. ion Cl–, ion HCO3

TÀI LIỆU ễN TẬP HểA HỌC Trang 129 A. Ca(OH)2 , Na2CO3, NaNO3 B. Na2CO3, Na3PO4

C. Na2CO3, HCl D. Na2SO4 , Na2CO3 Cõu 15. Chất nào sau đõy khụng bị phõn hủy khi đun núng ?

A. Mg(NO3)2 B. CaCO3 C. CaSO4 D. Mg(OH)2

Cõu 16. Cho cỏc chất: khớ CO2 (1), dd Ca(OH)2 (2), CaCO3(rắn) (3), dd Ca(HCO3)2 (4), dd CaSO4 (5), dd HCl (6). Nếu đem trộn từng cặp chất với nhau thỡ số trường hợp xảy ra phản ứng là

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Cõu 17. Nguyờn liệu chớnh dựng để làm phấn, bú xương gảy, nặn tượng là

A. đỏ vụi B. vụi sống C. thạch cao D. đất đốn Cõu 18. CaCO3 khụng tỏc dụng được với

A. MgCl2 B. CH3COOH C. CO2 + H2O D. Ca(OH)2

Cõu 19. Một bỡnh hở miệng đựng dung dịch Ca(OH)2 để lõu ngày trong khụng khớ (coi như lượng nước bay hơi khụng đỏng kể) thỡ khối lượng bỡnh thay đổi thế nào?

A. Khụng thay đổi B. Giảm đi C. Tăng lờn D. Tăng lờn rồi lại giảm đi Cõu 20. Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy cú:

A. kết tủa trắng sau đú kết tủa tan dần B. bọt khớ và kết tủa trắng

C. kết tủa trắng xuất hiện D. bọt khớ bay ra

Cõu 21. Một cốc nước cú chứa 0,2 mol Mg2+ ; 0,3 mol Na+ ; 0,2 mol SO42- và x mol Cl -. Giỏ trị x là A. 0,2 mol B. 0,3 mol C. 0,4 mol D. 0,5 mol

Cõu 22. Một cốc nước cú chứa 0,2 mol Mg2+, 0,3 mol Na+, 0,2 mol SO42 -, 0,3 mol Cl -. Khối lượng chất tan cú trong cốc nước đề bài cho là

A. 17,55 gam B. 24 gam C. 41,55 gam D. 65,55 gam Cõu 23. Trường hợp nào khụngcú xảy ra phản ứng đối với dung dịch Ca(HCO3)2 khi

A. đun núng B. trộn với dd Ca(OH)2 C. trộn với dd HCl D. cho NaCl vào

Cõu 24. Phần trăm khối lượng của oxi là lớn nhất trong chất nào trong số cỏc chất cho dưới đõy?

A. MgCO3. B. CaCO3. C. BaCO3. D. FeCO3.

Cõu 25. Cho 4,4 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại nhúm IIA ,thuộc 2 chu kỡ liờn tiếp tỏc dụng hồn tồn với dung dịch HCl dư cho 3,36 lớt H2 (đkc). Hai kim loại là

A. Ca và Sr B. Be và Mg C. Mg và Ca D. Sr và Ba

Cõu 26. Hũa tan 20 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại húa trị I và II bằng lượng dư dung dịch HCl thu được dung dịch X và 4,48 lớt CO2 (đkc) thoỏt ra. Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là

A. 1,68 gam B. 22,2 gam C. 28,0 gam D. 33,6 gam Cõu 27. Thạch cao sống là :

A. 2CaSO4. H2O B. CaSO4.2H2O C. CaSO4.4H2O D. CaSO4

Cõu 28. Sục khớ CO2 vào dung dịch nước vụi cú chứa 0,05 mol Ca(OH)2 ,thu được 4 g kết tủa. Số mol CO2 cần dựng là

A. 0,04mol B. 0,05mol C. 0,04 mol hoặc 0,06 mol D. 0,05mol hoặc 0,04mol Cõu 29. Nung 8,4g muối cacbonat (khan) của 1 kim loại kiềm thổ thỡ thấy cú CO2 và hơi nước thoỏt ra. Dẫn CO2 vào dd Ca(OH)2 dư thu được 10g kết tủa. Vậy kim đú là

A. Be B. Mg C. Ca D. Ba

Cõu 30. Cho 10g một kim loại kiềm thổ tỏc dụng hết với nước, thu được 6,11 lớt khớ hidro (đo ở 25oC và 1atm). Kim loại kiềm thổ đĩ dựng là

A. Mg B. Ca C. Sr D. Ba

Cõu 31. Để tỏc dụng hết với 20 g hỗn hợp gồm Ca và MgO cần V ml ddịch HCl 2M. Giỏ trị của V là A. 400 ml B. 450 ml C. 500 ml D. 550 ml

Cõu 32. Cho hỗn hợp CaO và KOH tỏc dụng với dung dịch HCl thu được hỗn hợp 2 muối clorua cú tỉ lệ mol 1 : 1. Phần trăm khối lượng của CaO và KOH trong hỗn hợp lần lượt là

A. 20% và 80% B. 30% và 70% C. 40% và 60% D. 50% và 50%

Cõu 33. Đổ hỗn hợp dung dịch axit (gồm 0,1 mol H2SO4 và 0,2 mol HCl) vào hỗn hợp kiềm lấy vừa đủ gồm 0,3 mol NaOH và 0,05 mol Ca(OH)2. Khối lượng muối tạo ra là

A. 25,5g B. 25,6g C. 25,7g D. 25,8g

Cõu 34. Cho 16,8 gam hỗn hợp NaHCO3 và MgCO3 tỏc dụng hết với dung dịch HCl. Khớ thoỏt ra được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được a g kết tủa. Giỏ trị của a là

TÀI LIỆU ễN TẬP HểA HỌC Trang 130

A. 10g B. 20g C. 21g D. 22g

Cõu 35. Cho 5 g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hoỏ trị II tỏc dụng hết với dung dịch HCl thấy thoỏt ra V lớt khớ ở đktc. Dung dịch thu được đem cụ cạn thấy cú 7,2 g muối khan. Giỏ trị của V là

A. 2,24 lớt B. 4,48 lớt C. 3,36 lớt D. 1,12 lớt NHễM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHễM

A./ Nhụm:

I./ Vị trớ – cấu hỡnh electron: Nhúm IIIA , chu kỡ 3 , ụ thứ 13.

Cấu hỡnh electron: Al (Z=13): 1s22s22p63s23p1 hay [Ne]3s23p1 Al3+: 1s22s22p6 II./ Tớnh chất húa học:

Cú tớnh khử mạnh (yếu hơn kim loại kiềm, kiềm thổ) Al --> Al3+ + 3e

1./ Tỏc dụng với phi kim: Thớ dụ: 2Al + 3Cl2 ---> 2AlCl3

4Al + 3O2 ---> 2Al2O3 2./ Tỏc dụng với axit:

a./ Với axit HCl , H2SO4 loĩng: Thớ dụ: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2 b./ Với axit HNO3 , H2SO4 đặc:

Thớ dụ: Al + 4HNO3 (loĩng) ---> Al(NO3)3 + NO + 2H2O 2Al + 6H2SO4 (đặc) to Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Chỳ ý: Al khụng tỏc dụng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội 3./ Tỏc dụng với oxit kim loại:

Thớ dụ: 2Al + Fe2O3 to Al2O3 + 2Fe 4./ Tỏc dụng với nước:

Nhụm khụng tỏc dụng với nước dự ở nhiệt độ cao vỡ trờn bề mặt của Al phủ kin một lớp Al2O3 rất mỏng, bền và mịn khụng cho nước và khớ thấm qua.

5./ Tỏc dụng với dung dịch kiềm:

Thớ dụ: 2Al + 2NaOH + 2H2O ---> 2NaAlO2 + 3H2 ↑ IV./ Sản xuất nhụm:

1./ nguyờn liệu: quặng boxit (Al2O3.2H2O) 2./ Phương phỏp: điện phõn nhụm oxit núng chảy

Thớ dụ: 2Al2O3 đpnc  4Al + 3O2

B./ Một số hợp chất của nhụm

I./ Nhụm oxit – A2O3: Al2O3 là oxit lưỡng tớnh

Tỏc dụng với axit: Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O

Tỏc dụng với dung dịch kiềm: Al2O3 + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + H2O II./ Nhụm hidroxit – Al(OH)3:

Al(OH)3 là hidroxit lưỡng tớnh.

Tỏc dụng với axit: Al(OH)3 + 3HCl ---> AlCl3 + 3H2O

Tỏc dụng với dung dịch kiềm: Al(OH)3 + NaOH ---> NaAlO2 + 2H2O Điều chế Al(OH)3:

AlCl3 + 3NH3 + 3H2O ---> Al(OH)3 ↓ + 3NH4Cl Hay: AlCl3 + 3NaOH ---> Al(OH)3 + 3NaCl III./ Nhụm sunfat:

Quan trọng là phốn chua, cụng thức: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O IV./ Cỏch nhận biết ion Al3+ trong dung dịch:

+ Thuốc thử: dung dịch NaOH dư

TÀI LIỆU ễN TẬP HểA HỌC Trang 131 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỰ GIẢI

Cõu 1: Số electron lớp ngồi cựng của nguyờn tử Al là

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

Cõu 2: Al2O3phản ứng được với cả hai dung dịch:

A. Na2SO4, KOH. B. NaOH, HCl. C. KCl, NaNO3. D. NaCl, H2SO4. Cõu 3: Mụ tả nào dưới đõy khụng phự hợp với nhụm?

A. Ở ụ thứ 13, chu kỡ 2, nhúm IIIA. B. Cấu hỡnh electron [Ne] 3s2 3p1. C. Tinh thể cấu tạo lập phương tõm diện. D. Mức oxi húa đặc trưng +3. Cõu 4: Kim loại Al khụng phản ứng với dung dịch

A. NaOH loĩng. B. H2SO4 đặc, nguội. C. H2SO4 đặc, núng. D. H2SO4 loĩng. Cõu 5: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tỏc dụng được với dung dịch

A. Mg(NO3)2. B. Ca(NO3)2. C. KNO3. D. Cu(NO3)2. Cõu 6: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. Mg(OH)2. B. Ca(OH)2. C. KOH. D. Al(OH)3. Cõu 7: Để phõn biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dựng dung dịch

A. NaOH. B. HCl. C. NaNO3. D. H2SO4. Cõu 8: Nguyờn liệu chớnh dựng để sản xuất nhụm là

A. quặng pirit. B. quặng boxit. C. quặng manhetit. D. quặng đụlụmit. Cõu 9: Chỉ dựng dung dịch KOH để phõn biệt được cỏc chất riờng biệt trong nhúm nào sau đõy?

A. Zn, Al2O3, Al. B. Mg, K, NA. C. Mg, Al2O3, Al. D. Fe, Al2O3, Mg. Cõu 10: Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. Ag. B. Cu. C. Fe. D. Al.

Cõu 11: Chất cú tớnh chất lưỡng tớnh là

A. NaCl. B. Al(OH)3. C. AlCl3. D. NaOH. Cõu 12: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.

Hệ số a, b, c, d, e là cỏc số nguyờn, tối giản. Tổng (a + b) bằng

A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.

Cõu 13: Kim loại Al khụng phản ứng với dung dịch

A. H2SO4 đặc, nguội. B. Cu(NO3)2. C. HCl. D. NaOH. Cõu 14: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. Al2O3. B. MgO. C. KOH. D. CuO. Cõu 15: Chất khụng cú tớnh chất lưỡng tớnh là

A. NaHCO3. B. AlCl3. C. Al(OH)3. D. Al2O3.

Cõu 16: Phản ứng húa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đõy khụng thuộc loại phản ứng nhiệt nhụm? A. Al tỏc dụng với Fe2O3 nung núng B. Al tỏc dụng với CuO nung núng.

C. Al tỏc dụng với Fe3O4 nung núng D. Al tỏc dụng với axit H2SO4 đặc núng Cõu 17: Al2O3phản ứng được với cả hai dung dịch:

A. KCl, NaNO3. B. Na2SO4, KOH. C. NaCl, H2SO4. D. NaOH, HCl. Cõu 18: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là

A. cú kết tủa keo trắng và cú khớ bay lờn. B. cú kết tủa keo trắng, sau đú kết tủa tan. C. chỉ cú kết tủa keo trắng. D. khụng cú kết tủa, cú khớ bay lờn. Cõu 19: Sục khớ CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là

A. cú kết tủa nõu đỏ. B. cú kết tủa keo trắng, sau đú kết tủa lại tan. C. cú kết tủa keo trắng. D. dung dịch vẫn trong suốt.

Cõu 20: Nhụm hidroxit thu được từ cỏch nào sau đõy?

A. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat. B. Thổi khớ CO2 vào dung dịch natri aluminat.

C. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. D. Cho Al2O3 tỏc dụng với nước Cõu 21: Cỏc dung dịch MgCl2 và AlCl3 đều khụng màu. Để phõn biệt 2 dung dịch này cú thể dựng dung dịch của chất nào sau đõy?

A. NaOH. B. HNO3. C. HCl. D. NaCl.

Cõu 22: Cho 2,7 gam Al tỏc dụng hồn tồn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thỳc, thể tớch khớ H2 (ở đktc) thoỏt ra là (Cho Al = 27)

TÀI LIỆU ễN TẬP HểA HỌC Trang 132 A. 3,36 lớt. B. 2,24 lớt. C. 4,48 lớt. D. 6,72 lớt.

Cõu 23: Cho bột nhụm tỏc dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 6,72 lớt khớ H2 (ở đktc). Khối lượng bột nhụm đĩ phản ứng là (Cho Al = 27)

A. 2,7 gam. B. 10,4 gam. C. 5,4 gam. D. 16,2 gam.

Cõu 24: Cho 5,4 gam bột nhụm tỏc dụng với 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được V lớt khớ hiđro (ở đktc). Giỏ trị của V là (Cho H = 1, Al = 27)

A. 0,336 lớt. B. 0,672 lớt. C. 0,448 lớt. D. 0,224 lớt.

Cõu 25: Hồ tan m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loĩng chỉ thu được hỗn hợp khớ gồm 0,015 mol N2O và

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập Hóa học 12 (Trang 127 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)