II. CÁC DẠNG BÀI TẬP PHẦN ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI DẠNG 1: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI PHI KIM
A. CH3–CH(NH2) –COOH B H2N–CH2 –CH2 –COOH.
C. NH2 – CH2 – COOH. D. H2N – CH2 – CH(NH2) –COOH.
Cõu 85: Khi trựng ngưng 13,1g axit -aminocaproic với hiệu suất 80%, ngồi aminoaxit cũn dư người ta thu được m gam polime và 1,44g nước. Giỏ trị m là
A. 10,41g. B. 9,04g. C. 11,02g. D. 8,43g.
Cõu 86 : Cho cỏc dung dịch sau đõy: CH3NH2; NH2-CH2-COOH; CH3COONH4, lũng trắng trứng (anbumin). Để nhận biết ra abumin ta khụng thể dựng cỏch nào sau đõy:
A. Đun núng nhẹ. B. Cu(OH)2. C. HNO3 D. NaOH.
Cõu 87 : Bradikinin cú tỏc dụng làm giảm huyết ỏp, đú là một nonapeptit cú cụng thức là : Arg – Pro – Pro – Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg.
Khi thủy phõn khụng hồn tồn peptit này cú thể thu được bao nhiờu tri peptit mà thành phần cú chứa phenyl alanin ( phe).
A.3 B.4 C.5 D.6
Cõu 88 : Tripeptit là hợp chất
A. mà mỗi phõn tử cú 3 liờn kết peptit. B. cú 3 gốc aminoaxit giống nhau. C. cú 3 gốc aminoaxit khỏc nhau. D. cú 3 gốc aminoaxit.
Cõu 89: Cho cỏc chất H2NCH2COOH, CH3COOH, CH3NH2. Dựng thuốc thử nào sau đõy để phõn biệt cỏc dung dịch trờn?
A. NaOH B. HCl C. CH3OH/HCl D. quỳ tớm
Cõu 90: Thuốc thử nào sau đõy dựng để phõn biệt cỏc dung dịch bị mất nhĩn gồm: glucozơ, glixerol, etanol, lũng trắng trứng
A. NaOH B. AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 D. HNO3
Cõu 91: Từ glyxin và alanin cú thể tạo ra mấy đipeptit ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Cõu 92: Cho cỏc chất CH3NH2, C2H5NH2, CH3CH2CH2NH2. Theo chiều tăng dần phõn tử khối, nhận xột nào sau đõy đỳng?
A. Nhiệt độ sụi tăng dần, độ tan trong nước tăng dần B. Nhiệt độ sụi giảm dần, độ tan trong nước tăng dần C. Nhiệt độ sụi tăng dần, độ tan trong nước giảm dần D. Nhiệt độ sụi giảm dần, độ tan trong nước giảm dần Cõu 93: Hợp chất nào sau đõy thuộc loại đipeptit?
A. H2N – CH2CONH – CH2CONH – CH2COOH B. H2N – CH2CONH – CH(CH3) – COOH
C. H2N – CH2CH2CONH – CH2COOH D. H2N – CH2CONH – CH2CH2COOH Cõu 94: Trong dung dịch cỏc amino axit thường tồn tại