BÀI 17: LUYỆN TẬP 3 (TỪ BÀI 12 ĐẾN BÀI 16) Bài 1: Cho biết các hiện tượng sau :

Một phần của tài liệu tai lieu on thi HSG hoa 8 (Trang 44 - 47)

- PTK = 137 + 2 16 +2 1 = 171 Ý nghĩa CTHH của Nhôm sunfat Al2 (SO 4 )

7) P+ O2  P2O5 8) N2 + O2  NO

BÀI 17: LUYỆN TẬP 3 (TỪ BÀI 12 ĐẾN BÀI 16) Bài 1: Cho biết các hiện tượng sau :

Bài 15 (*)

a) 3M + 4n HNO3  3M(NO3)n + nNO + 2n H2O b) 2M + 2nH2SO4  M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O c) 8M + 30HNO3  8M(NO3)3 + 3N2O + 15H2O d) 8M + 10n HNO3  8M(NO3)n + n N2O + 5n H2O

e) (5x-2y)Fe + (18x-6y) HNO3  (5x-2y)Fe(NO3)3 + 3NxOy +(9x-3y)H2O f) 3FexOy + (12x-2y)HNO3  3xFe(NO3)3 +(3x-2y)NO + (6x-y)H2O g) FexOy + (6x-2y)HNO3  x Fe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O h) FexOy + 2yHCl  xFeCl2y/x + yH2O

i) 2 FexOy + 2y H2SO4  x Fe2(SO4)2y/x + 2y H2O

BÀI 17: LUYỆN TẬP 3 (TỪ BÀI 12 ĐẾN BÀI 16)Bài 1: Cho biết các hiện tượng sau : Bài 1: Cho biết các hiện tượng sau :

a) Hoà tan đường vào nước. d) Làm sữa chua. b) Cho vôi sống vào nước (tôi vôi). e) Bông kéo thành sợi. c) Làm kem.

Hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng nào là hiện tượng hoá học?

Bài 2: Sơ đồ sau mô phỏng phản ứng tạo ra khí cacbon đioxit :

Hãy viết phương trình hoá học cho phản ứng trên.

Bài 3: Cho a gam kim loại natri vào 100 gam nước thấy thoát ra 0,1 gam khí hiđro và thu được 102,2 gam dung dịch natri

hiđroxit. Xác định a.

Biết NH3 là công thức hoá học của amoniac. CO2 là công thức hoá học của khí cacbonic. CO(NH2)2 là công thức hoá học của urê. Hãy điền những thông tin cần thiết vào bảng sau :

Bài 5: Hoà tan 10 g dung dịch axit sunfuric vào cốc đựng sẵn 100 g nước. Cho tiếp vào cốc 20 g dung dịch bari clorua thấy có kết

tủa trắng xuất hiện, cho thêm

0,65 g kim loại kẽm vào cốc, kẽm tan hết và thấy có khí thoát ra. Khối lượng khí thoát ra xác định được là 0,02 g. Lọc kết tủa cân được 2 g. Xác định khối lượng dung dịch còn lại.

Bài 6: Phân biệt hiện tượng vật lí với hiện tượng hóa học, mỗi hiện tượng cho hai thí dụ.

Bài 7:Hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học trong các hiện tượng sau :

a) Củi cháy thành than. b) Than nghiền thành bột than.

c) Cô cạn nước muối thu được muối ăn. d) Sắt bị gỉ.

e) Rượu nhạt lên men thành giấm ăn.

Bài 8:2,8 g kim loại Fe tác dụng đủ với 9,2 g dung dịch axit HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch muối FeCl2 và giải phóng 0,1 g khí hiđro.

a) Viết phương trình hoá học của phản ứng. b) Tính khối lượng dung dịch muối FeCl2 thu được.

Bài 9: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau :

Bài 10: Hòa tan 5,8 g Fe3O4 vào 10,2 g dung dịch axit HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được dung dịch muối FeCl3 và FeCl2. a) Viết phương trình hoá học của phản ứng.

b) Tính khối lượng dung dịch muối.

Bài 11: Đun nóng bột nhôm Al với bột lưu hùynh S tạo ra nhôm sunfua Al2S3. a) Viết PTHH của phản ứng.

b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong phản ứng. c) Viết công thức về khối lượng của phản ứng.

Bài 12: Cho 4,6 g natri vào cốc chứa nước nặng 50 g, có phản ứng hóa học xảy ra như sau :

2Na + 2H2O  2 NaOH + H2

Sau khi kết thúc thí nghiệm lấy cốc đem cân lại được 54,4 g. Kết quả này có phù hợp với định luật bảo tòan khối lượng không? Giải thích.

Bài 13: Cân bằng các PTHH sau :

1) MgCl2 + KOH  Mg(OH)2 + KCl 2) Cu(OH)2 + HCl  CuCl2 + H2O 3) Cu(OH)2 + H2SO4  CuSO4 + H2O 4) FeO + HCl  FeCl2 + H2O

5) Fe2O3 + H2SO4  Fe2 (SO4)3 + H2O 6) Cu(NO3)2 + NaOH  Cu(OH)2 + NaNO3

7) P + O2  P2O5 8) N2 + O2  NO 8) N2 + O2  NO 9) NO + O2  NO2 10) NO2 + O2 + H2O  HNO3 11) SO2 + O2  SO3 12) N2O5 + H2O  HNO3

13) Al2(SO4)3 + AgNO3  Al(NO3)3 + Ag2SO4

14) Al2 (SO4)3 + NaOH  Al(OH)3 + Na2SO4

15) CaO + CO2  CaCO3 16) CaO + H2O  Ca(OH)2 17) CaCO3 + H2O + CO2  Ca(HCO3)2 18) Na + H3PO4  Na2HPO4 + H2 19) Na + H3PO4  Na3PO4 + H2 20) Na + H3PO4  NaH2PO4 + H2 21) C2H2 + O2  CO2 + H2O 22) C4H10 + O2  CO2 + H2O 23) C2H2 + Br2  C2H2Br4 24) C6H5OH + Na  C6H5ONa + H2 25) CH3COOH+ Na2CO3  CH3COONa + H2O + CO2 26) CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O 27) Ca(OH)2 + HBr  CaBr2 + H2O

28) Ca(OH)2 + HCl  CaCl2 + H2O 29) Ca(OH)2 + H2SO4  CaSO4 + H2O 30) Ca(OH)2 + Na2CO3  CaCO3 + NaOH 31) Na2S + H2SO4  Na2SO4 + H2S 32) Na2S + HCl  NaCl + H2S

33) K3PO4 + Mg(OH)2  KOH + Mg3 (PO4)2

34) Mg + HCl  MgCl2 + H2 35) Fe + H2SO4  FeSO4 + H2

36) Al(OH)3 + H2SO4  Al2(SO4)3 + H2O 37) Al(OH)3 + HCl  AlCl3 + H2O 38) KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2

39) MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O 40) KNO3  KNO2 + O2

41) Ba(NO3)2 + H2SO4  BaSO4 + HNO3

42) Ba(NO3)2 + Na2SO4  BaSO4 + NaNO3

43) AlCl3 + NaOH  Al(OH)3 + NaCl 44) Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + H2O 45) KClO3  KCl + O2

45) Fe(NO3)3 + KOH  Fe(OH)3 + KNO3

46) H2SO4 + Na2CO3  Na2SO4 + H2O + CO2 47) HCl + CaCO3  CaCl2 + H2O + CO2 48) Ba(OH)2 + HCl  BaCl2 + H2O 49) BaO + HBr  BaBr2 + H2O 50) Fe + O2  Fe3O4 Bài 14

Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử các chất trong mỗi phản ứng sau : a) Fe + O2 Fe3O4

b) N2O5 + H2O  HNO3

c) Al(OH)3 Al2O3 + H2O

Bài 15: Hòan thành các phương trình phản ứng sau :

a) Zn + ?  2 ZnO b) Al + ?  AlCl3 + H2

c) Al2O3 + ?  Al(NO3) + H2O d) CuO + H2 ? + H2O

Bài 16: Trong bình kín không có không khí chứa bột hỗn hợp của 2,8 g Fe và 3,2 g S. Đốt nóng hỗn hợp cho phản ứng xảy ra

hoàn toàn, sau phản ứng thu được sắt (II) sunfua (FeS). a) Viết phương trình hoá học của phản ứng.

b) Tính khối lượng FeS thu được sau phản ứng biết lưu huỳnh dư 1,6 g.

Bài 17: Lập phương trình hoá học dựa vào các thông tin sau :

a) Cho kim loại sắt (Fe) phản ứng với axit clohiđric (HCl), sau phản ứng thu được muối sắt (II) clorua (FeCl2) và khí hiđro. b) Nung nóng thuốc tím (KMnO4) thu được chất kali manganat (K2MnO4 ), chất mangan đioxit (MnO2) và khí oxi.

c) Cho nhôm oxit (Al2O3) tác dụng với axit sunfuric (H2SO4) thu được muối nhôm sunfat Al2(SO4)3 và nước.

Bài 18: Hãy lập phương trình hoá học cho sơ đồ phản ứng sau :

CnH2n+2 + O2 CO2 + H2O

Nhận xét về tỉ lệ số phân tử sản phẩm.

Bài 19: Phản ứng của cây xanh quang hợp tạo ra tinh bột và khí oxi được thể hiện bằng sơ đồ :

a) Hãy lập phương trình hoá học cho sơ đồ phản ứng trên.

b) Cho biết tỉ lệ giữa số phân tử khí cacbonic (CO2) và số phân tử nước.

HƯỚNG DẪN GIẢI: (tự xem file)

https://docs.google.com/viewer?

a=v&pid=sites&srcid=ZGVmYXVsdGRvbWFpbnx0YWlsaWV1Z2lhbmdkYXkyMDEzfGd4OjViYTI3ZjcyMjdlN2IxMA

BÀI 18: MOL

Dạng 1: Xác định số nguyên tử, phân tử từ số mol Phương pháp

Số hạt (nguyên tử hoặc phân tử) = n . N = n x 6.1023

Một phần của tài liệu tai lieu on thi HSG hoa 8 (Trang 44 - 47)